Slide bài giảng Toán 11 chân trời Chương 6 Bài 2: Phép tính lôgarit
Slide điện tử Bài 2: Phép tính lôgarit. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn Toán 11 Chân trời sáng tạo sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
BÀI 2. PHÉP TÍNH LÔGARIT (2 TIẾT)
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:
Thang Richter được sử dụng để đo độ lớn các trận động đất. Nếu máy đo địa chấn ghi được biên độ lớn nhất của một trận động đất là A = 10M μm (1μm = 10−6 m) thì trận động đất đó có độ lớn bằng M độ Richter. Người ta chia các trận động đất thành các mức độ như sau:
Biên độ lớn nhất (μm) | Độ Richter | Mức độ | Mô tả ảnh hưởng |
≤ 102,9 | ≤ 2,9 | rất nhỏ | Không cảm nhận được |
103 – 103,9 | 3,0 – 3,9 | nhỏ | Cảm nhận được, không gây hại |
104 – 104,9 | 4,0 – 4,9 | nhẹ | Đồ đạc rung chuyển, thiệt hại nhỏ |
105 – 105,9 | 5,0 – 5,9 | trung bình | Gây thiệt hại với kiến trúc yếu |
106 – 106,9 | 6,0 – 6,9 | mạnh | Gây thiệt hại tương đối nặng đối với vùng đông dân cư |
107 – 107,9 | 7,0 – 7,9 | rất mạnh | Tàn phá nghiệm trọng trên diện tích lớn |
≥ 108 | ≥ 8,0 | cực mạnh | Tàn phá cực kì nghiệm trọng trên diện tích lớn |
Ý nghĩa đo độ lớn của động đất theo thang Richter ?
NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM
- Khái niệm lôgarit
- Tính lôgarit bằng máy tính cầm tay
- Tính chất của phép tính lôgarit
- Công thức đổi cơ số
- Luyện tập
- Vận dụng
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. KHÁI NIỆM LÔGARIT
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm lôgarit
Khái quát lôgarit cơ số a của b.
Nội dung ghi nhớ:
Cho hai số thực dương với . Số thực thoả mãn đẳng thức được gọi là lôgarit cơ số củ và kí hiệu là .
2. TÍNH LÔGARIT BẰNG MÁY TÍNH CẦM TAY
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tính lôgarit bằng máy tính cầm tay
Chú ý cách tính lôgarit bằng máy tính cầm tay
Nội dung ghi nhớ:
a) Lôgarit cơ số 10 được gọi là lôgarit thập phân. Ta viết: hoặc .
b) Lôgarit cơ số d còn được gọi là lôgarit tự nhiên. Ta viết:
3. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP TÍNH LÔGARIT
Hoạt động 3: Tính chất của phép tính lôgarit
Nêu tính chất của phép tính lôgarit.
Nội dung ghi nhớ:
Cho các số thực dương với , ta có:
Chú ý:
Đặc biệt, với dương, , ta có:
với
IV. CÔNG THỨC ĐỔI CƠ SỐ
Hoạt động 4: Tìm hiểu công thức đổi cơ số
Nêu công thức đổi cơ số. Áp dụng công thức để đổi từ cơ số a sang cơ số b.
Nội dung ghi nhớ:
Kết luận: công thức đổi cơ số
Cho các số dương với , ta có
Đặc biệt:
- ;
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Câu 1: Cho a > 0 và a ≠1, x và y là hai số dương. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A.
B.
C.
D.
Câu 2: bằng:
A.
B.
C.
D. 2
Câu 3: Cho log 2 = a . Tính log 25 theo a?
A. 2 + a
B. 2(2 + 3a)
C. 2(1 - a)
D. 3(5 – 2a)
Câu 4: Xét tất cả các số thực dương a và b thỏa mãn log2a=log8(ab). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. a=b2
B. a3=b
C. a = b
D. a2=b
Câu 5: Cho các số dương a, b, c thỏa mãn lna/c+lnb/c=0. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. abc = 1
B. ab = c
C. a + b = c
D. ab = c2
Nội dung ghi nhớ:
Câu 1: D
Câu 2: B
Câu 3: C
Câu 4: D
Câu 5: D
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Đặt log2 = a,log3 = b. Biểu thị các biểu thức sau theo a và b.
a) log49;
b) log612;
c) log56.
Câu 2: a) Nước cất có nồng độ H+ là 10−7 mol/L. Tính độ pH của nước cất.
b) Một dung dịch có nồng độ H+ gấp 20 lần nồng độ H+ của nước cất. Tính độ pH