Tắt QC

Trắc nghiệm Toán 7 cánh diều bài 8 Đại lượng tỉ lệ nghịch (P2)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Toán 7 bài 8 Đại lượng tỉ lệ nghịch - sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Cho y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. Với mỗi giá trị x1, x2 khác 0 của x, ta có một giá trị tương ứng y1, y2 của y. Khi đó:

  • A. $\frac{x1}{x2}=\frac{y2}{y1}$
  • B. $\frac{x2}{x1}=\frac{y2}{y1}$
  • C. $\frac{2x2}{x1}=\frac{y2}{y1}$
  • D. $\frac{x1}{x2}=\frac{y1}{y2}$

Câu 2: Cho hai đại lượng tỉ lệ nghịch x và y; x1, x2 là hai giá trị của x; y1, y2 là hai giá trị tương ứng của y. Biết x2 = – 4; y1 = –10 và 3x1 – 2y2 = –32. Khi đó x1 và y2 là?

  • A. x1 = 16; y2 = 40;
  • B. x1 = – 40; y2 = –16;
  • C. x1 = 16; y2 = –40;
  • D. x1 = –16; y2 = –40.

Câu 3: Khi $y=\frac{3}{x}$ với ta nói

  • A. y tỉ lệ với x
  • B. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ 3
  • C. y tỉ lệ thuận với x
  • D. x tỉ lệ thuận với y

Câu 4: Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo tỉ số k1 ($k1\neq 0$) và x tỉ lệ nghich với z theo tỉ số k2 ($k2\neq 0$). Chọn câu đúng.

  • A. y và z tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ $\frac{k1}{k2}$
  • B. y và z tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ $\frac{k2}{k1}$
  • C. y và z tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ $k1\times k2$
  • D. y và z tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ $\frac{k1}{k2}$

Câu 5: Một ô tô đi quãng đường 135 km với vận tốc v (km/h) và thời gian t (h). Chọn câu đúng về mối quan hệ của v và t

  • A. v và t là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với hệ số tỉ lệ $\frac{1}{135}$
  • B. v và t là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với hệ số tỉ lệ 15
  • C. v và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận với hệ số tỉ lệ 135
  • D. v và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận với hệ số tỉ lệ $\frac{1}{135}$

Câu 6: Hai xe máy cùng đi từ A đến B. Biết vận tốc của ô tô thứ nhất bằng $\frac{6}{5}$ vận tốc của ô tô thứ hai và thời gian xe thứ hai đi từ A đến B nhiều hơn thời gian xe thứ nhất từ A đến B là 2 giờ. Tính thời gian xe thứ hai đi từ A đến B.

  • A. 10
  • B. 12
  • C. 6
  • D. 4

Câu 7: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Khi x = 7 thì y = 5. Tìm y khi x = 5.

  • A. y = 5;
  • B. y = 6;
  • C. y = 7;
  • D. y = –5.

Câu 8: Ba công nhân làm được tổng 860 dụng cụ trong cùng một thời gian. Để tiện được một dụng cụ người thứ nhất cần 5 phút, người thứ hai cần 6 phút, người thứ ba cần 9 phút. Tính số dụng cụ công nhân thứ 3 tiện được.

  • A. 360;
  • B. 300;
  • C. 200;
  • D. 250.

Câu 9: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và $y=\frac{a}{x}$. Gọi x1; x2; x3; ... là các giá trị của x và y1; y2; y3;... là các giá trị tương ứng của y. Ta có:

  • A. $x1y1 = x2y2 = x3y3 = ... =\frac{1}{a}$
  • B. $\frac{x1}{x2}=\frac{y2}{y1}=a$
  • C. x1y1=x2y2=x3y3=...=a
  • D. $\frac{x1}{y1}=\frac{x2}{y2}=a$

Câu 10: Cho y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a (a ≠ 0). Với mỗi giá trị x1, x2, … khác 0 của x, ta có một giá trị tương ứng y1, y2, … của y. Khi đó:

  • A. x1y1 + x2y2 + … = a;
  • B. x1y1 – x2y2 – … = a;
  • C. x1y1 = x2y2 = … = a;
  • D. $x1y1\times  x2y2. … = a$.

Câu 11: Cho hai đại lượng tỉ lệ nghịch x và y; x1, x2 là hai giá trị của x; y1,y2 là hai giá trị tương ứng của y. Biết x1 = 4, x2 = 1 và y1 + y2 = 10. Khi đó y2 = ?

  • A. y2 = 2;
  • B. y2 = 4;
  • C. y2 = 6;
  • D. y2 = 8;

Câu 12: Cho y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ $\frac{1}{3}$ và x tỉ lệ nghịch với z theo tỉ lệ $\frac{3}{2}$. Mối quan hệ giữa y và z là:

  • A. y và z tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ 2;
  • B. y và z tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ $\frac{1}{2}$
  • C. y và z tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ 2;
  • D. y và z tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ $\frac{1}{2}$

Câu 13: Cho biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 3 thì y = 4. Tìm hệ số tỉ lệ.

  • A. 12
  • B. -12
  • C. 34
  • D. 43

Câu 14: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với hệ số tỉ lệ dương. Biết rằng tích hai giá trị nào đó của x là 2 và hiệu bình phương của hai giá trị đó của x là 3 còn hiệu bình phương hai giá trị tương ứng của y là –12. Viết công thức liên hệ giữa y và x.

  • A. y = 4x;
  • B. $y=\frac{1}{4}x$
  • C. $y=\frac{4}{x}$
  • D. y = x

Câu 15: Khi xy = 5, ta nói:

  • A. y tỉ lệ với x;
  • B. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ 5;
  • C. y tỉ lệ thuận với x;
  • D. x tỉ lệ thuận với y.

Câu 16: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Khi x = 6 thì y = 7. Tìm x khi y = 3

  • A. x = 13;
  • B. x = 42;
  • C. x = 14;
  • D. x = 24.

Câu 17: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Khi x = 7 thì y = 4. Tìm y khi x = 5

  • A. y = 5.6
  • B. y = 6.5
  • C. $y=\frac{3}{28}$
  • D. $y=\frac{20}{7}$

Câu 18: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Khi x = 7 thì y = 4. Tìm y khi x = 5

  • A. y = 14
  • B. y = 7
  • C. $y=\frac{18}{7}$
  • D. $y=\frac{20}{7}$

Câu 19: Cho x và y là hai địa lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Khi $x=-\frac{1}{2}$ thì y = 8. Khi đó hệ số tỉ lệ a và công thức biểu diễn y theo x là

  • A. a= -4; y = -4x
  • B. $a = -4; y =\frac{-4}{x}$
  • C. $a=-16;y=\frac{-16}{x}$
  • D. a = 8; y = 8x

Câu 20: Cho bảng sau:

x

10

20

25

30

40

y

10

5

4

$ \frac{10}{3}$

2.5

Khi đó

  • A. y tỉ lệ với x
  • B. y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận
  • C. y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
  • D. y và x là hai đại lượng bất kì

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác