Tắt QC

Trắc nghiệm Toán 11 kết nối bài 30 Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Toán 11 Bài 30 Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập - sách kết nối tri thức với cuộc sống. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Một chiếc máy có hai động cơ I và II hoạt động độc lập với nhau. Xác suất để động cơ I và động cơ II chạy tốt lần lượt là 0,8 và 0,7. Hãy tính xác suất để cả hai động cơ chạy tốt

  • A. 0,56
  • B. 0,55
  • C. 0,58
  • D. 0,50

Câu 2: Gieo một con xúc xắc 4 lần. Tìm xác suất của biến cố B: "Mặt 3 chấm xuất hiện đúng một lần"

  • A. $P(B)=\frac{5}{324}$
  • B. $P(B)=\frac{5}{32}$
  • C. $P(B)=\frac{5}{24}$
  • D. $P(B)=\frac{5}{34}$

Câu 3: Một bình chứa 16 viên bi với 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen và 3 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất lấy được cả 1 viên bi trắng, 1 viên bi đen, 1 viên bi đỏ.

  • A. $\frac{1}{560}$
  • B. $\frac{9}{40}$
  • C. $\frac{1}{28}$
  • D. $\frac{143}{280}$

Câu 4: Gieo một con xúc xắc có sáu mặt, các mặt 1, 2, 3, 4 được sơn đỏ, mặt 5, 6 sơn xanh. Gọi A là biến cố được số lẻ, B là biến cố được mặt sơn màu đỏ. Xác suất của $A\cap B$ là

  • A. $\frac{1}{4}$
  • B. $\frac{1}{3}$
  • C. $\frac{3}{4}$
  • D. $\frac{2}{3}$

Câu 5: Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất bốn lần. Xác suất để cả bốn lần gieo đều xuất hiện mặt sấp là

  • A. $\frac{4}{16}$
  • B. $\frac{2}{16}$
  • C. $\frac{1}{16}$
  • D. $\frac{6}{16}$

Câu 6: Một hộp có 5 viên bi đỏ và 9 viên bi xanh. Chọn gẫu nhiên 2 viên bi. Xác suất để chọn được 2 viên bi khác màu

  • A. $\frac{14}{45}$
  • B. $\frac{45}{91}$
  • C. $\frac{46}{91}$
  • D. $\frac{15}{22}$

Câu 7: Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố: "lần đầu xuất hiện mặt sấp"

  • A. $P(A)=\frac{1}{2}$
  • B. $P(A)=\frac{3}{8}$
  • C. $P(A)=\frac{7}{8}$
  • D. $P(A)=\frac{1}{4}$

Câu 8: Gieo một đồng tiền iên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A: "kết quả của 3 lần gieo là như nhau"

  • A. $P(A)=\frac{1}{2}$
  • B. $P(A)=\frac{3}{8}$
  • C. $P(A)=\frac{7}{8}$
  • D. $P(A)=\frac{1}{4}$

Câu 9: Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A: "có đúng 2 lần xuất hiện mặt sấp"

  • A. $P(A)=\frac{1}{2}$
  • B. $P(A)=\frac{3}{8}$
  • C. $P(A)=\frac{7}{8}$
  • D. $P(A)=\frac{1}{4}$

Câu 10: Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A: "ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp"

  • A. $P(A)=\frac{1}{2}$
  • B. $P(A)=\frac{3}{8}$
  • C. $P(A)=\frac{7}{8}$
  • D. $P(A)=\frac{1}{4}$

Câu 11: Gieo một đồng tiền cân đối và đồng chất 4 lần. Xác suất để cả bốn lần xuất hiện mặt sấp là:

  • A. $\frac{4}{16}$
  • B. $\frac{2}{16}$
  • C. $\frac{1}{16}$
  • D. $\frac{6}{16}$

Câu 12: Cả hai xạ thủ cùng bắn vào bia. Xác suất người thứ nhất bắn trúng bia là 0,8; người thứ hai bắn trúng bia là 0,7. Hãy tính xác suất để cả hai người cùng bắn trúng bia:

  • A. 0,56
  • B. 0,6
  • C. 0,5
  • D. 0,326

Câu 13: Cả hai xạ thủ cùng bắn vào bia. Xác suất người thứ nhất bắn trúng bia là 0,8; người thứ hai bắn trúng bia là 0,7. Hãy tính xác suất để cả hai người cùng không bắn trúng bia:

  • A. 0,08
  • B. 0,04
  • C. 0,05
  • D. 0,06

Câu 14: Một chiếc máy có hai động cơ I và II hoạt động độc lập với nhau. Xác suất để động cơ I và động cơ II chạy tốt lần lượt là 0,8 và 0,7. Hãy tính xác suất để cả hai động cơ đều không chạy tốt

  • A. 0,56
  • B. 0,23
  • C. 0,06
  • D. 0,04

Câu 15: Một hộp đựng 4 bi xanh và 6 bi đỏ, lần lượt rút 2 viên bi. Xác suất để rút được một bi xanh và một bi đỏ là

  • A. $\frac{4}{15}$
  • B. $\frac{6}{25}$
  • C. $\frac{8}{25}$
  • D. $\frac{8}{15}$

Câu 16: Một con xúc xắc cân đối và đồng chất được gieo 5 lần. Xác suất để tổng số chấm ở hai lần gieo đầu bằng số chấm ở lần gieo thứ ba

  • A. $\frac{10}{216}$
  • B. $\frac{15}{216}$
  • C. $\frac{16}{216}$
  • D. $\frac{12}{216}$

Câu 17: Một chiếc máy có hai động cơ I và II hoạt động độc lập với nhau. Xác suất để động cơ I và động cơ II chạy tốt lần lượt là 0,8 và 0,7. Hãy tính xác suất để ít nhất một động cơ chạy tốt

  • A. 0,91
  • B. 0,34
  • C. 0,12
  • D. 0,94

Câu 18: Một cặp vợ chồng mong muốn sinh bằng được con trai (sinh được con trai rồi sẽ không sinh nữa, chưa sinh được thì sẽ sinh tiếp). Xác suất sinh được con trai trong một lần sinh là 0,51. Tìm xác suất sao cho cặp vợ chồng đó mong muốn sinh được con trai ở lần sinh thứ 2.

  • A. 0,24
  • B. 0,299
  • C. 0,24239
  • D. 0,2499

Câu 19: Có hai hộp đựng bi. Hộp I có 9 viên bi được đánh số 1, 2, ..., 9. Lấy ngẫu nhiên mỗi hộp một viên bi. Biết rằng xác suất để lấy được viên bi mang số chẵn ở hộp II là $\frac{3}{10}$. Xác suất để lấy được hai viên bi mang số chẵn là:

  • A. $\frac{2}{15}$
  • B. $\frac{1}{15}$
  • C. $\frac{4}{15}$
  • D. $\frac{7}{15}$

Câu 20: Có hai xạ thủ I và tám xạ thủ II. Xác suất bắn trúng của I là 0,19; xác suất bắn trúng của II là 0,8 lấy ngẫu nhiên một trong hai xạ thủ, bắn một viên đạn. Tính xác suất để viên đạn bắn ra trúng đích

  • A. 0,4124
  • B. 0,842
  • C. 0,813
  • D. 0,82

Câu 21: Một hộp đựng 4 bi xanh và 6 bi đỏ, lần lượt rút 2 viên bi. Xác suất để rút được một bi xanh và 1 bi đỏ là

  • A. $\frac{2}{15}$
  • B. $\frac{6}{25}$
  • C. $\frac{8}{25}$
  • D. $\frac{4}{15}$

Câu 22: Một bình đựng 5 quả cầu xanh và 4 quả cầu đỏ và 3 quả cầu vàng. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu. Xác suất để được 3 quả cầu khác màu là

  • A. $\frac{3}{5}$
  • B. $\frac{3}{7}$
  • C. $\frac{3}{11}$
  • D. $\frac{3}{14}$

Câu 23: Cả hai xạ thủ cùng bắn vào bia. Xác suất người thứ nhất bắn trúng bia là 0,8; người thứ hai bắn trúng bia là 0,7. Hãy tính xác suất để có ít nhất một người bắn trúng bia:

  • A. 0,96
  • B. 0,97
  • C. 0,95
  • D. 0,94

Câu 24: Một bình đựng 4 quả cầu xanh và 6 quả cầu trắng. Chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu. Xác suất để được 2 quả cầu xanh và 2 quả cầu trắng là

  • A. $\frac{1}{20}$
  • B. $\frac{3}{7}$
  • C. $\frac{1}{7}$
  • D. $\frac{4}{7}$

Câu 25: Gieo ba con xúc xắc cân đối và đồng chất. Xác suất để số chấm xuất hiện trên ba con như nhau là:

  • A. $\frac{12}{216}$
  • B. $\frac{1}{216}$
  • C. $\frac{6}{216}$
  • D. $\frac{3}{216}$

Câu 26: Một bình đựng 5 quả cầu xanh và 4 quả cầu đỏ và 3 quả cầu vàng. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu. Xác suất để được 3 quả cầu khác màu là

  • A. $\frac{3}{5}$
  • B. $\frac{3}{7}$
  • C. $\frac{3}{11}$
  • D. $\frac{3}{14}$

Câu 27: Bốn khảu pháo cao xạ A, B, C, D cùng bắn độc lập vào một mục tiêu. Biết xác suất bắn trúng của các khẩu pháo tương ứng là $P(A)=\frac{1}{2},P(B)=\frac{2}{3},P(C)=\frac{4}{5},P(D)=\frac{5}{7}$. Tính xác suất để mục tiêu bị bắn trúng

  • A. $\frac{14}{105}$
  • B. $\frac{4}{15}$
  • C. $\frac{4}{105}$
  • D. $\frac{104}{105}$

Câu 28: Một đựng 4 quả cầu xanh và 6 quả cầu trắng. Chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu. Xác suất để được 2 quả cầu xanh và 2 quả cầu trắng là

  • A. $\frac{1}{20}$
  • B. $\frac{3}{7}$
  • C. $\frac{1}{7}$
  • D. $\frac{4}{7}$

Câu 29: Một người bắn liên tiếp vào mục tiêu khi viên đạn trúng muc tiêu thì thôi (các phát súng độc lập nhau). Biết rằng xác suất trúng mục tiêu của mỗi lần bắn như nhau và bằng 0,6. Tính xác suất bắn đến viên thứ 4 thì ngừng bắn

  • A. 0,03842
  • B. 0,384
  • C. 0,303384
  • D. 0,0384

Câu 30: Một hộp có 5 bi đen, 4 bi trắng. Chọn ngẫu nhiên 2 bi. Xác suất 2 bi được chọn có đủ hai màu là:

  • A. $\frac{5}{324}$
  • B. $\frac{5}{9}$
  • C. $\frac{2}{9}$
  • D. $\frac{1}{18}$

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác