Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Toán 11 kết nối tri thức giữa học kì 2

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Toán 11 kết nối tri thức giữa học kì 2 . Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN 11 KNTT (ĐỀ SỐ 1)   

 

Câu 1: Một người lần đầu gửi vào ngân hàng 100 triệu đồng với kì hạn 3 tháng, lãi suất 2% một quý. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi quý số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho quý tiếp theo. Sau đúng 6 tháng, người đó gửi thêm 100 triệu đồng với kỳ hạn và lãi suất như trước đó. Tổng số tiền người đó nhận được 1 năm sau khi gửi tiền (cả vốn lẫn lãi) gần nhất với kết quả nào sau đây?

  • A. 210 triệu.
  • B. 220 triệu.
  • C. 212 triệu.
  • D. 216 triệu.

Câu 2: Biểu thức thu gọn của biểu thức P có dạng P=. Khi đó biểu thức liên hệ giữa m và n là: P =

  • A. m + 3n = -1        
  • B. m + n = -2        
  • C. m - n = 0        
  • D. 2m - n = 5

Câu 3: Đặt a=log2,b=log23. Tính log2 theo a và b

  • A. P = 3 + a - 2b
  • B. P=3+a−b2
  • C. P=
  • D. P=()2

Câu 4:  Tính giá trị của biểu thức log3100−log318−log350

  • A. -3    
  • B. -2    
  • C. 2    
  • D. 3

Câu 5: Tìm tập xác định D của hàm số y=log2(x2−2x−3)

  • A. D=(−∞;−1]∪[3;+∞)
  • B. D = [-1;3]
  • C. D=(−∞;−1)∪(3;+∞)
  • D. D = (-1;3)

Câu 6: Đường cong trong hình sau là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

Trắc nghiệm Toán 11 kết nối bài 20 Hàm số mũ và hàm số lôgarit

  • A. y=()x
  • B. y=()x
  • C. y=2x+
  • D. y=()x

Câu 7: Có bao nhiêu số nguyên dương x thỏa mãn bất phương trình log(x − 40) + log(60 − x) < 2

  • A. 20.
  • B. 18.
  • C. 21.
  • D. 19.

Câu 8: Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình log0,3(4x2)≥log0,3(12x−5). Kí hiệu m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của tập S. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

  • A. m+M=3
  • B. m+M=2
  • C. M−m=3
  • D. M−m=1.

Câu 9: Cho tứ diện ABCD có AB = AC = AD; góc BAC bằng góc BAD bằng 60∘. Gọi M và N là trung điểm của AB và CD. Kết luận nào sau đây sai?

  •    A. MN vuông góc với AB
  •    B. MN vuông góc với CD
  •    C. MN vuông góc với AB và CD
  •    D. MN không vuông góc với AB và CD

Câu 10: Cho hình lập phương ABCD. EFGH. Hãy xác định góc giữa AB và DH.

  • A. 45∘     
  • B. 90∘     
  • C. 120∘     
  • D. 60∘     

Câu 11: Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Đường thẳng AC' vuông góc với mặt phẳng nào sau đây?

  • A. (A'BD)
  • B. (A'DC')
  • C. (A'CD')
  • D. (A'B'CD)

Câu 12: Chỉ ra mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

  • A. Hai đường thẳng chéo nhau và vuông góc với nhau. Khi đó có một và chỉ một mp chứa đường thẳng này và vuông góc với đường thẳng kia
  • B. Qua một điểm O cho trước có một mặt phẳng duy nhất vuông góc với một đường thẳng Δ cho trước
  • C. Qua một điểm O cho trước có một và chỉ một đường thẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước
  • D. Qua một điểm O cho trước có một và chỉ một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng cho trước

Câu 13: Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh A'B', A'D', C'D'. Góc giữa đường thẳng CP và mp(DMN) bằng?

Trắc nghiệm Toán 11 kết nối bài 24 Phép chiếu vuông góc. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

  • A. 30∘
  • B. 45∘
  • C. 60∘
  • D. 0∘

Câu 14: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, góc giữa SC và đáy bằng 45∘. Tính góc giữa SC và (SAD)

  • A. 60∘
  • B. 53∘
  • C. 30∘
  • D. 28∘

Câu 15: Cho hình lăng trụ đều ABC.A'B'C' có tất cả các cạnh bằng nhau. Gọi α là góc giữa hai mặt phẳng (AB'C') và (A'BC), tính cosα

Trắc nghiệm Toán 11 kết nối bài 25 Hai mặt phẳng vuông góc

  • A. 17
  • B. 47
  • B.
  • C.

Câu 16: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình chữ nhật cạnh AB = 4a, AD = 3a. Các cạnh bên đều có độ dài 5a. Tính góc α giữa mp(SBC) và (ABCD)

  • A. α≈75∘46′
  • B. α≈71∘21′
  • C. α≈68∘31′
  • D. α≈65∘21′

Câu 17: Trong hông gian cho tam giác ABC có =90∘, AB = a. Dựng AA', CC' ở cùng một phía và vuông góc với mặt phẳng (ABC). Tính khoảng cách từ trung điểm A'C' đến (BCC')

  • A.
  • B.
  • C. a
  • D. 2a

Câu 18: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA⊥(ABCD),SA=a. Gọi M là trung điểm SD. Tính khoảng cách giữa đường thẳng AB và CM

  • A.  
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 19: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đường cao SH = 6cm, cạnh đáy bằng 4cm. Một mặt phẳng đi qua trung d diểm H’ của SH và song song với đáy và cắt mặt bên của hình chóp tạo thành hình chóp nhỏ S.A’B’C’D’ và hình chóp cụt (tham khảo hình vẽ). Tính thể tích của hình chóp cụt ABCD.A’B’C’D’.

Trắc nghiệm Toán 11 kết nối bài 27 Thể tích

  • A. 16cm3             
  • B. 28cm3  
  • C. 30cm3  
  • D. 4cm3

Câu 20: Cho khối trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác ABc vuông tại B có AB = BC = 2a. Biết rằng hình chiếu A' lên mặt đáy trùng với trọng tâm tam giác ABC. Biết A′C=. Thể tích khối lăng trụ đã cho là

  • A. 2a3
  • B. 4a3
  • C. 8a3
  • D. 4a3/3

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác