Trắc nghiệm ôn tập Toán 10 chân trời sáng tạo học kì 2 (Phần 3)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 10 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 2 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(1; 2) và B(–2; 3). Gọi B’ là điểm đối xứng của B qua A. Tọa độ điểm B’ là:
A. B’(4; 1);
- B. B’(0; 1);
- C. B’(–4; –1);
- D. B’(0; –1).
Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho u→ = 2i → −j → và v→ = 3i→ + 2j→.
Tính u→×v→
- A. 6;
- B. 2;
C. 4;
- D. –4.
Câu 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho a→ = 3i→ + 6j→ và b→ = 8i→ −4j→. Kết luận nào sau đây sai?
- A. a→b→=0
- B. a→⊥b→
C. |a→|×|b→|=0
- D. |a→×b→|=0
Câu 4: Cho mặt phẳng Oxy, cho ∆ABC có G là trọng tâm. Biết B(4; 1), C(1; –2) và G(2; 1). Tọa độ điểm A là:
A. A(1; 4);
- B. A(3; 0);
- C. A(4; 1);
- D. A(0; 3).
Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy, cho a→ = (−5;0), b→ = (4;x). Tìm x để a→ và b→ cùng phương.
- A. x = –5;
- B. x = 4;
C. x = 0;
- D. x = –1.
Câu 6: Cho hai điểm A(6; –1) và B(x; 9). Giá trị của x để khoảng cách giữa A và B bằng là:
- A. x ∈∅;
- B. x = 1;
- C. x = 11;
D. x = 11 hoặc x = 1.
Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho OA−→ − = (2;10). Đâu là tọa độ của điểm A?
- A. (0; 0);
- B. (10; 2);
- C. (‒ 10; ‒ 2)
D. (2; 10).
Câu 8: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm C có tọa độ là C(‒2; ‒5). Biểu diễn vectơ OC−→− theo các vectơ đơn vị là
- A. OC−→−=2i→+5j→
B. OC−→−=−2i→−5j→
- C. OC−→−=−2i→+5j→
- D. OC−→−=2i→−5j→
Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 2 điểm M(2; 1) và N(1; 2). Tọa độ vectơ MN−→− là
- A. (1;1)
B. (-1;1)
- C. (1;-1)
- D. (-1;-1)
Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có A(0; 3), D(2; 1) và I(–1; 0) là tâm của hình chữ nhật. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng BC là:
A. (–3; –2);
- B. (–2; 1);
- C. (4; –1);
- D. (1; 2).
Câu 11: Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A(1; 5), B(–1; 0) và C(1; 3). M là điểm nằm trên trục Oy sao cho AM−→− cùng phương với BC−→−. Tọa độ điểm M là:
- A. M(0;133)
- B. M(0;173)
- C. M(0;−72)
D. M(0;72)
Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A(–2; –3), B(1; 4) và C(3; 1). Đặt u→=AB−→−+AC−→−. Tọa độ của là:
- A. (–2; 3);
- B. (–8; –11);
- C. (2; –3);
D. (8; 11).
Câu 13: Trong mặt phẳng Oxy, cho a→=(1;2),b→=(−1;3). Tìm tọa độ của y→ sao cho 2a→−y→=b→
A. (3;1)
- B. (5;1)
- C. (-3;1)
- D. (-2;1)
Câu 14: Cho u→=(4;5) và v→=(3;a). Tìm a để u→⊥v→
- A.
B. −
- C.
- D. −
Câu 15: Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A(–1; 1), B(1; 3), C(5; 2). Tọa độ điểm D là đỉnh thứ tư của hình bình hành ABCD là:
- A. (3; –2);
- B. (5; 0);
C. (3; 0);
- D. (5; –2).
Câu 16: Cho a→ = (1;2), b→ = (−2;3).
Góc giữa hai vectơ u→ = 3a→ + 2b→ và v→ =a→ −5b→ bằng
- A. 45°;
- B. 60°;
- C. 90°;
D. 135°.
Câu 17: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(1; 2) và B(–1; 5). Tìm m để điểm C(2; m) thuộc đường thẳng AB.
- A. m = 1;
B. m= 12
- C. m=−12
- D. m = 2.
Câu 18: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 2 điểm A(2; 5) và B(6; 7). Tọa độ C là trung điểm của AB là
A. C = (4; 6);
- B. C = (5; 6);
- C. C = (4; 5);
- D. C = (5; 6);
Câu 19: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(3; 6), B(6; 9) và C(9; 12). Tọa độ trọng tâm của tam giác ABC là
- A. G(6; 6);
B. G(6; 9);
- C. G(9; 12);
- D. G(3; 6)
Câu 20: Trong mặt phẳng Oxy, cho ∆ABC có A(–3; 0), B(3; 0) và C(2; 6). Gọi H(a; b) là trực tâm của ∆ABC. Giá trị của a + 6b bằng:
- A. 3;
- B. 6;
C. 7;
- D. 5.
Câu 21: Cho hai đường thẳng ∆1: 11x – 12y + 1 = 0 và ∆2: 12x + 11y + 9 = 0. Khi đó hai đường thẳng này
- A. Trùng nhau;
- B. Song song với nhau;
C. Vuông góc với nhau;
- D. Cắt nhau nhưng không vuông góc.
Câu 22: Cho hai điểm A(–2; 3) và B(4; –1). Phương trình đường trung trực của đoạn thẳng AB là:
- A. 2x – 3y + 1 = 0;
- B. 2x + 3y – 5 = 0;
C. 3x – 2y – 1 = 0;
- D. x – y – 1 = 0.
Câu 23: Tìm m để góc tạo bởi hai đường thẳng Δ1: x – y + 7 = 0 và ∆2: mx + y + 1 = 0 một góc bằng 30°.
A. m =
- B. m =
- C. m = -
- D. m =
Câu 24: Cho hai điểm A(4; 0), B(0; 5). Phương trình nào sau đây không phải là phương trình của đường thẳng AB
A. y = + 15
- B. + = 1
- C. =
- D. (t ∈ R)
Câu 25: Cho đường thẳng (d): x – 2y + 5 = 0. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. (d) có hệ số góc k=12
- B. (d) cắt (d’): x – 2y = 0;
- C. (d) đi qua A(1; –2);
- D. (d) có phương trình tham số:
Bình luận