Trắc nghiệm ôn tập Toán 10 chân trời sáng tạo học kì 2 (Phần 1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 10 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 2 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Bảng xét dấu nào sau đây là bảng xét dấu của tam thức f(x) = + 2x + 1 là:
- A.
- B.
- C.
D.
Câu 2: Xác định m để biểu thức f(x) = (m+2) – 3mx +1 là tam thức bậc hai
- A. m = 2
- B. m = – 2;
- C. m ≠ 2;
D. m ≠ – 2.
Câu 3: Các giá trị m làm cho biểu thức f(x) = + 4x + m + 3 luôn dương là
- A. m < 1;
- B. m ≥ 1;
C. m > 1;
- D. m ∈∅.
Câu 4: Cho tam thức f(x) = + 2mx + 3m – 2. Tìm m để f(x) ≥ 0 với mọi x ∈ ℝ.
A. 1 ≤ m ≤ 2;
- B. 1 < m < 2;
- C. m < 1;
- D. m > 2.
Câu 5: Cho tam thức f(x) = a + bx + c (a ≠ 0), có ∆ = b2 – 4ac. Ta có f(x) ≤ 0, ∀x ∈ ℝ khi và chỉ khi:
A. a < 0 và ∆ ≤ 0;
- B. a ≤ 0 và ∆ < 0;
- C. a < 0 và ∆ ≥ 0;
- D. a > 0 và ∆ ≤ 0.
Câu 6: Cho tam thức bậc hai f(x) = – 10x + 2. Kết luận nào sau đây đúng?
- A. f(–2) < 0;
- B. f(1) > 0;
C. f(–2) > 0;
- D. f(1) = 0.
Câu 7: Cho tam thức bậc hai f(x) = a + bx + c có đồ thị như hình vẽ dưới đây
Bảng biến thiên của tam thức bậc hai là
A.
- B.
- C.
- D.
Câu 8: Biểu thức nào sau đây là tam thức bậc hai?
- A. f(x) = 2 + 3 + 1;
B. f(x) = – + 2x–10;
- C. f(x) = x – 4;
- D. f(x) = –7.
Câu 9: Tìm tất cả các giá trị của m để tam thức f(x) = m – x + m luôn dương với ∀x ∈ ℝ
- A.m > 0;
- B. m < 0;
C. m > 12
- D. m < 12
Câu 10: Tam thức nào sau đây nhận giá trị âm với mọi x < 1
- A. f(x) = – 5x + 6;
- B. f(x) = –16;
- C. f(x) = + 2x + 3;
D. f(x) = – +5x – 4.
Câu 11: Biểu thức nào sau đây là tam thức bậc hai
- A. f(x) = x + 2;
- B. f(x) = 2 + 2 –1
C. f(x) = – 3x;
- D. f(x) = 2x – 1.
Câu 12: Tam thức y = – – 3x – 4 nhận giá trị âm khi và chỉ khi
- A. x < 4 hoặc x > – 1;
- B. x < 1 hoặc x > 4;
- C. – 4 < x < 4;
D. x ∈ ℝ.
Câu 13: Biểu thức f(x) = (+2) – 2(m–2)x + 2 luôn nhận giá trị dương khi và chỉ khi
- A. m ≤ - 4 hoặc m ≥ 0;
B. m < - 4 hoặc m > 0;
- C. – 4 < m < 0;
- D. m < 0 hoặc m > 4.
Câu 14: Biệt thức và biệt thức thu gọn của tam thức bậc hai f(x) = – – 4x –6 lần lượt là:
- A. ∆ = –2 và ∆’ = –8;
- B. ∆’ = –8 và ∆ = –2;
- C. ∆ = 8 và ∆’ = 2;
D. ∆ = –8 và ∆’ = –2.
Câu 15: Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì đa thức f(x) = – 6x + 8 không dương?
- A. [2; 3];
- B. (−∞;2) ∪ (4;+∞)
C. [2; 4];
- D. [1; 4].
Câu 16: Nghiệm của tam thức bậc hai f(x) = – 2 + 4x - 2 là:
A. x = 1;
- B. x = 1 hoặc x = –1;
- C. x = –1;
- D. f(x) vô nghiệm.
Câu 17: Các giá trị m để tam thức f(x) = – (m+2)x + 8m +1 đổi dấu 2 lần là
- A. m ≤ 0 hoặc m ≥ 28;
B. m < 0 hoặc m > 28;
- C. 0 < m < 28;
- D. m > 0.
Câu 18: Cho f(x) = (3m–2) – 2(3m–2)x + 3(2m+1). Đa thức f(x) là tam thức bậc hai khi và chỉ khi:
- A. m < 23
B. m ≠ 23
- C. m > 23
- D. m = 23
Câu 19: Cho f(x) = m – 2x – 1. Xác định m để f(x) < 0 với mọi x ∈ ℝ.
A. m < – 1;
- B. m < 0;
- C. – 1 < m < 0;
- D. m < 1 và m ≠ 0
Câu 20: Cho phương trình – 2x – m = 0. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn x1 < x2 < 2.
- A. m > 0;
- B. m < – 1;
C. – 1 < m < 0;
- D. m > 1.
Câu 21: Tập nghiệm của bất phương trình + 4x + 4 > 0 là:
- A. (– 2; + ∞) ;
- B. (– ∞; – 2);
C.(– ∞; – 2) ∪ (– 2; + ∞) ;
- D. (– ∞; + ∞)
Câu 22: Tìm m để – 2(2m – 3)x + 4m – 3 > 0 với mọi x ∈ ℝ?
- A. m > 32
- B. m > 34
- C. 34 < m < 32
D. 1 < m < 3
Câu 23: Xác định m để (+2) –2(m–2)x + 2 > 0 với mọi x ∈ ℝ
- A. m ≤ – 4 hoặc m ≥ 0;
B. m < – 4 hoặc m > 0;
- C. – 4 < m < 0;
- D. m < 0 hoặc m > 4.
Câu 24: Tập ngiệm của bất phương trình x(x + 5) ≤ 2(x2 + 2) là
A. (– ∞; 1] ∪ [4; + ∞)
- B. [1; 4];
- C. (– ∞; 1)∪(4; + ∞);
- D. (1; 4).
Bình luận