Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Toán 10 chân trời sáng tạo học kì 1 (Phần 4)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 10 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 1 (Phần 4) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Điền vào chỗ trống từ còn thiếu: “Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm TRẮC NGHIỆMsao cho TRẮC NGHIỆM được gọi là ……của bất phương trình ax + by + c < 0”.

  • A. tập xác định;
  • B. tập giá trị;
  • C. miền nghiệm;
  • D. nghiệm.

Câu 2: Cặp nghiệm nào sau đây là nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn: x + 2y – 1 < 0?

  • A. (x; y) = (2; 3);
  • B. (x; y) = (1; 2);
  • C. (x; y) = (0; 1);
  • D. (x; y) = (-1; 0).

Câu 3: Nếu A và B là tập hợp hữu hạn thì công thức nào sau đây đúng?

  • A. n(A ∪ B) = n(A) + n(B);
  • B. n(A ∪ B) = n(A) + n(B) – n(A ∩ B);
  • C. n(A ∪ B) = n(A) - n(B);
  • D. n(A ∪ B) = n(A) + n(B) + n(A ∩ B).

Câu 4: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

  • A. Mỗi tập hợp phải chứa ít nhất một phần tử;
  • B. Phần tử a không thuộc tập A kí hiệu là a ∈ A;
  • C. Tập hợp rỗng là con của mọi tập hợp;
  • D. Tập hợp không thể có vô số phần tử.

Câu 5: Tìm mệnh đề kéo theo của hai mệnh đề “x là số lẻ” và “x chia hết cho 2”.

  • A. “Nếu x là số lẻ thì x chia hết cho 2”;
  • B. “Nếu x là số chẵn thì x chia hết cho 2”;
  • C. “Nếu x không là số lẻ thì x không chia hết cho 2”;
  • D. “Nếu x chia hết cho 2 thì x là số lẻ”.

Câu 6: Cho hệ bất phương trình

TRẮC NGHIỆM

Trong các cặp số (-1; -1), (-1; 0), (1; 1), (2; 2), (0; -1) thì những cặp số là nghiệm của hệ bất phương trình trên là:

  • A. (-1; -1), (-1; 0);
  • B. (1; 1), (-1; 0);
  • C. (1; 1), (2; 2);
  • D. (0; -1), (1; 1).

Câu 7: Trong các hàm số sau, hàm số nào là nghịch biến:

  • A. y = f(x) = -2x + 2;
  • B. y = f(x) = TRẮC NGHIỆM
  • C. y = f(x) = x + 1;
  • D. y = f(x) = 1 + 5x.

Câu 8: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số bậc hai TRẮC NGHIỆM có trục đối xứng là đường thẳng nào?

  • A. x = 2;
  • B. x = 1;
  • C. x = -1;
  • D. x = 0.

Câu 9: Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?

  • A. sin(180° – α) = ‒cos α;
  • B. sin(180° – α) = ‒sin α;
  • C. sin(180° – α) = sin α;
  • D. sin(180° – α) = cos α.

Câu 10: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn bán kính R, AB = R, TRẮC NGHIỆM. Tính số đo của TRẮC NGHIỆM biết TRẮC NGHIỆM  là góc tù.

  • A. 105°;
  • B. 120°;
  • C. 135°;
  • D. 150°.

Câu 11: Tam giác ABC vuông tại B. Trên cạnh AC lấy hai điểm M, N sao cho các góc TRẮC NGHIỆM, TRẮC NGHIỆM, TRẮC NGHIỆM bằng nhau. Đặt AB = q, BC = m, BM = x, BN = y. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng?

  • A. AM = MN = NC;
  • B. TRẮC NGHIỆM;
  • C. TRẮC NGHIỆM;
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 12: Cho ba điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng. Các vectơ TRẮC NGHIỆM cùng hướng khi và chỉ khi

  • A. Điểm B thuộc đoạn AC;
  • B. Điểm A thuộc đoạn BC;
  • C. Điểm C thuộc đoạn AB;
  • D. Điểm B nằm ngoài đoạn AC.

Câu 13: Cho 6 điểm phân biệt A, B, C, D, E, F. Đẳng thức nào sau đây đúng?

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 14: Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm AB. Tìm điểm M thỏa mãn hệ thức

TRẮC NGHIỆM

  • A. M là trung điểm BC;
  • B. M là trung điểm IC;
  • C. M là trung điểm IA;
  • D. M là điểm trên cạnh IC sao cho IM = 2MC.

Câu 15: Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c. Tính TRẮC NGHIỆM

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 16: Hãy viết số quy tròn của số gần đúng b biết = 729 816 ± 500.

  • A. 700 000;
  • B. 729 000;
  • C. 730 000;
  • D. 720 000.

Câu 17: Mệnh đề P ⇒ Q sai khi nào?

  • A. P đúng, Q đúng;
  • B. Q đúng, P sai;
  • C. P sai, Q sai;
  • D. Q sai, P đúng.

Câu 18: Trong các tập hợp sau, tập hợp nào bằng nhau:

  • A. A = {0; 2; 4; 6; 8}, B = {x| x ∈ ℕ, x chia hết cho 2 và x < 12};
  • B. A = {x| x ∈ ℕ, x ⋮ 2 và 2 < x < 6}, B = {x| x ∈ ℕ, x chia hết cho 4 và 1 < x < 5};
  • C. A = {2; 4; 6; 8}, B = {x| x ∈ ℕ, x chia hết cho 2 và x < 10};
  • D. A = {x| x ∈ ℕ, x chia hết cho 3 và x < 12}, B = {x| x ∈ ℕ, x chia hết cho 4 và x < 12}.

Câu 19: Xác định M = A ∩ B trong trường hợp A là tập hợp các tam giác đều, B là tập hợp các tam giác cân?

  • A. M là tập hợp các tam giác cân;
  • B. M là tập hợp các tam giác đều;
  • C. M là tập hợp các đa giác;
  • D. M là tập hợp các tam giác.

Câu 20: Miền nghiệm của bất phương trình x + y ≤ 2 là phần tô đậm trong hình vẽ của hình vẽ nào, trong các hình vẽ sau?

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 21: Theo tài liệu dân số và phát triển của Tổng cục dân số và kế hoạch hóa gia đình thì:

Dựa trên số liệu về dân số, kinh tế, xã hội của 85 nước trên thế giới, người ta xây dựng được hàm nêu lên mối quan hệ giữa tuổi thọ trung bình của phụ nữ (y) và tỷ lệ biết chữ của họ (x) như sau: y = 47,17 + 0,307x. Trong đó y là số năm (tuổi thọ), x là tỷ lệ phần trăm biết chữ của phụ nữ. Theo báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm học 2015 ‒ 2016, tỷ lệ biết chữ đã đạt 96,83% trong nhóm phụ nữ Việt Nam tuổi từ 15 đến 60. Hỏi với tỷ lệ biết chữ của phụ nữ Việt Nam như trên thì nhóm này có tuổi thọ bao nhiêu?

  • A. 67,89 tuổi;
  • B. 76,89 tuổi;
  • C. 76,98 tuổi;
  • D. 77,01 tuổi.

Câu 22: Cho hai góc α và β (0° ≤ α, β ≤ 180°) với α + β = 180°, giá trị của biểu thức: M = cosα.cosβ – sinβ.sinα là:

  • A. M = ‒1;
  • B. M = 2;
  • C. M = 0;
  • D. M = 1.

Câu 23: Cho bảng số liệu về cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của một số nước năm 2000 (đơn vị: %):

Khu vực

Tên nước

Khu vực IKhu vực IIKhu vực III
Hoa Kỳ2,724,073,3
Indonexia45,313,542,1
Việt Nam63,012,025,0

Dựa vào bảng số liệu trên, hãy cho biết nhận xét nào không đúng khi so sánh cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của Hoa Kỳ, Indonexia, Việt Nam năm 2000?

  • A. Lao động Khu vực I của Hoa Kỳ thấp nhất, Việt Nam cao nhất;
  • B. Lao động Khu vực II của Hoa Kỳ cao nhất, Việt Nam thấp nhất;
  • C. Lao động Khu vực I của Việt Nam thấp hơn của Hoa Kỳ.
  • D. Lao động Khu vực III của Hoa Kỳ cao nhất, Việt Nam thấp nhất.

Câu 24: Tốc độ phát triển của một loại virus trong 10 ngày với các điều kiện khác nhau (đơn vị: nghìn con) được thống kê lại như sau:

2010030980440202015060270

Trong trường hợp này, ta nên chọn số nào dưới đây làm giá trị đại diện là tốt nhất? Tính giá trị đại diện đó.

  • A. Số trung bình, TRẮC NGHIỆM = 209
  • B. Số trung bình, TRẮC NGHIỆM = 80
  • C. Trung vị, TRẮC NGHIỆM
  • D. Trung vị, TRẮC NGHIỆM

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác