Trắc nghiệm ôn tập Toán 10 chân trời sáng tạo học kì 1 (Phần 2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 10 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 1 (Phần 2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Có mấy cách xác định tập hợp?
- A. 1;
B. 2;
- C. 3;
- D. 4.
Câu 2: Câu nào là mệnh đề toán học?
A. “2 là số tự nhiên”;
- B. “Hà Nội là thủ đô Việt Nam”;
- C. “Vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên thế giới”;
- D. “Dơi là một loài chim”.
Câu 3: Giao của hai tập hợp A và B kí hiệu như thế nào?
- A. A ∪ B;
- B. A = B;
C. A ∩ B;
- D. A ⊆ B.
Câu 4: Hình vẽ sau biểu diễn miền nghiệm (phần không bị gạch) của bất phương trình bậc nhất hai ẩn nào?
A. x + 2y – 2 > 0;
- B. 3x + y – 2 < 0;
- C. x – 2y + 1 < 0
- D. x + 3y > 0.
Câu 5: Cho hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn:
Và F(x; y) = 3,5x + 2y. Tìm giá trị lớn nhất của F(x; y).
- A. 210;
B. 230;
- C. 200;
- D. 270.
Câu 6: Một ô tô đi từ A đến B với đoạn đường AB = s (km). Ô tô di chuyển thẳng đều với vận tốc là 40 km/h. Gọi mốc thời gian là lúc ô tô bắt đầu xuất phát từ A, t là thời điểm ô tô đi ở vị trí bất kì trên đoạn AB. Hãy xác định hàm số biểu thị mối quan hệ giữa s và t?
- A.
B.
- C.
- D.
Câu 7: Một chiếc cổng hình parabol có dạng đồ thị giống đồ thị hàm số như hình vẽ. Cổng có chiều rộng d = 8 m. Tính chiều cao h của cổng.
- A. h = 4m
B. h = 8m
- C. h = 10m
- D. h = 16m
Câu 8: Giá trị cos135° + sin135° bằng bao nhiêu?
- A.
B. 0
- C. 1
- D.
Câu 9: Tam giác ABC có =
,
=
,
. Độ dài cạnh AB là:
- A.
B. 5
- C. 5
- D. 10
Câu 10: Trong khi khai quật một ngôi mộ cổ, các nhà khảo cổ học đã tìm được một chiếc đĩa cổ hình tròn bị vỡ, các nhà khảo cổ muốn khôi phục hình dạng chiếc đĩa này. Để xác định bán kính của chiếc đĩa, các nhà khảo cổ lấy 3 điểm trên chiếc đĩa và tiến hành đo đạc thu được kết quả như hình vẽ (AB = 4,3 cm; BC = 3,7 cm; CA = 7,5 cm).
Bán kính của chiếc đĩa này bằng (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai):
A. 5,73 cm;
- B. 6,01 cm;
- C. 5,85 cm;
- D. 4,57 cm.
Câu 11: Cho hình vuông ABCD, khẳng định nào sau đây là đúng?
- A.
- B.
- C.
D.
Câu 12: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3, BC = 5. Tính
- A. 3;
B. 4;
- C. 5;
- D. 6.
Câu 13: Cho ba điểm phân biệt A, B, C. Nếu thì đẳng thức nào dưới đây đúng?
- A.
- B.
- C.
D.
Câu 14: Cho tam giác ABC vuông tại A và AB = AC = a. Tính
A.
- B.
- C.
- D.
Câu 15: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A. Độ chính xác của số quy tròn bằng một nửa đơn vị của hàng quy tròn;
- B. Độ chính xác của số quy tròn bằng một đơn vị của hàng quy tròn;
- C. Độ chính xác của số quy tròn bằng hai đơn vị của hàng quy tròn;
- D. Độ chính xác của số quy tròn bằng ba đơn vị của hàng quy tròn.
Câu 16: Chọn phát biểu sai trong các câu sau:
- A. Nếu mệnh đề phủ định của mệnh đề P đúng thì mệnh đề P sai;
B. Mệnh đề P ⇔ Q là mệnh đề đảo của mệnh đề P và Q;
- C. Mệnh đề P ⇒ Q và mệnh đề Q ⇒ P đều đúng thì P ⇔ Q;
- D. P và Q tương đương nhau khi chúng cùng đúng hoặc cùng sai.
Câu 17: Lớp 10A có 22 bạn chơi bóng đá, 25 bạn chơi cầu lông và 15 bạn chơi cả hai môn thể thao này. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu bạn chơi ít nhất một trong hai môn?
- A. 47;
B. 32;
- C. 7;
- D. 3.
Câu 18: Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn x + 3y – 3 ≤ 0 trên mặt phẳng tọa độ Oxy?
- A. A(4; 5);
- B. B(2; 3);
C. C(-1; 1);
- D. D(4; 6).
Câu 19: Miền nghiệm của bất phương trình 2(x + 1) – 3(y + 2) > 3(2x + 2y) được biểu diễn phân cách bởi đường thẳng nào sau đây?
A. 4x + 9y + 4 = 0;
- B. 2x – 3y – 4 =0;
- C. 2x + 2y = 0;
- D. x + 1 = y + 2.
Câu 20: Cho hệ bất phương trình:
điểm nào sau đây không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho?
A. O(0; 0);
- B. M(2; 3);
- C. N(3; 4);
- D. P(4; 5).
Câu 21: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
- A. Khi m = 0 thì hàm số y = 2mx – 2 là một hàm số đồng biến trên ℝ;
- B. Tập giá trị của hàm số y =
là ℝ;
C. Điểm M(2; 1) thuộc đồ thị hàm số y = 2x – 3;
- D. Đồ thị hàm số bậc nhất là một đường cong.
Câu 22: Cho góc α (0° ≤ α ≤ 180°) với tanα = ‒3. Giá trị của bằng bao nhiêu?
- A.
- B.
- C.
D.
Câu 23: Từ hai vị trí A và B của một tòa nhà, người ta quan sát đỉnh C của ngọn núi. Biết rằng độ cao AB = 70 m, phương nhìn AC tạo với phương nằm ngang góc 30°, phương nhìn BC tạo với phương nằm ngang góc 15°30' (hình vẽ).
Ngọn núi đó có độ cao CH so với mặt đất gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 135 m;
- B. 234 m;
- C. 165 m;
- D. 195 m.
Câu 24: An vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ số lượng mỗi loại cây ăn quả trong một nông trại theo bảng thống kê dưới đây:
Loại cây ăn quả | Cây cam | Cây xoài | Cây mận | Cây táo | Cây chanh |
Số cây | 50 | 30 | 25 | 30 | 20 |
Biểu đồ An vẽ như sau:
Hãy cho biết biểu đồ An vẽ chính xác chưa? Nếu chưa thì cần điều chỉnh như thế nào cho đúng?
A. Chưa chính xác, cần đổi chỗ “Cây táo” và “Cây mận” ở phần chú thích;
- B. Chưa chính xác, cần đổi chỗ “Cây xoài” và “Cây táo” ở phần chú thích;
- C. Chưa chính xác, cần đổi chỗ “Cây chanh” và “Cây mận” ở phần chú thích;
- D. Biểu đồ An vẽ đã chính xác.
Câu 25: Người ta đã tiến hành thăm dò ý kiến của khách hàng về các mẫu 1, 2, 3, 4, 5 của một loại sản phẩm mới được sản xuất ở nhà máy X. Dưới đây là bảng tần số theo số phiếu tín nhiệm dành cho các mẫu kể trên:
Mẫu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
Số phiếu | 2100 | 1850 | 1980 | 2020 | x | n = 10 000 |
Trong sản xuất, nhà máy nên ưu tiên cho mẫu nào?
A. Mẫu 1;
- B. Mẫu 3;
- C. Mẫu 4;
- D. Mẫu 5.
Bình luận