Trắc nghiệm ôn tập Toán 10 chân trời sáng tạo học kì 1 (Phần 1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 10 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 1 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?
- A. “Hà Nội”;
B. “Hà Nội là thủ đô của Việt Nam”;
- C. “Hà Nội có phải thủ đô của Việt Nam không?”;
- D. “Thủ đô của Việt Nam”.
Câu 2: Cách viết tập hợp nào đúng trong các cách viết sau để xác định tập hợp A các ước dương của 12:
A. A = {1; 2; 3; 4; 6; 12};
- B. A = {1; 3; 4; 6; 12};
- C. A = {x| x ∈ ℤ, x là ước của 12};
- D. A = {x| x ∈ ℝ, x là ước của 12}.
Câu 3: Điền vào chỗ trống: “Tập hợp các phần tử thuộc A hoặc thuộc B gọi là ….”
A. hợp của hai tập hợp;
- B. giao của hai tập hợp;
- C. hai tập hợp bằng nhau;
- D. phần bù của hai tập hợp.
Câu 4: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ bất phương trình
- A. (2; 1);
B. (10; 2);
- C. (‒3; 4);
- D. (0; ‒10).
Câu 5: Chỉ ra câu sai trong các câu sau:
- A. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn luôn có vô số nghiệm;
- B. Cặp số (2; 3) là nghiệm của bất phương trình 2x + 3y > 0;
C. Bất phương trình 2x + 5y < 1 có hệ số là a = 2; b = 5 và c = 1;
- D. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn có ít nhất một nghiệm.
Câu 6: Tìm m để hàm số y = xác định trên khoảng (0; 5)?
- A. 0 < m < 5;
- B. m ≤ 0;
- C. m ≥ 5;
D. m ≤ 0 hoặc m ≥ 5.
Câu 7: Bề lõm của parabol quay lên trên đối với đồ thị hàm số bậc hai nào sau đây?
- A.
- B.
C.
- D.
Câu 8: Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào sai?
A. sin0° + cos0° = 0;
- B. sin90° + cos90° = 1;
- C. sin180° + cos180° = ‒1;
- D. sin60° + cos60° = .
Câu 9: Tam giác ABC có , , . Số đo góc là:
- A. 30°;
- B. 45°;
- C. 120°;
D. 135°.
Câu 10: Vào lúc 9 giờ sáng, hai vận động viên A và B xuất phát từ cùng một vị trí O. Vận động viên A chạy với vận tốc 13 km/h theo một góc so với hướng Bắc là 15°, vận động viên B chạy với vận tốc 12 km/h theo một góc so với hướng Bắc là 135° (hình vẽ).
Tại thời điểm nào thì vận động viên A cách vận động viên B một khoảng 10 km (làm tròn kết quả đến phút)?
- A. 29 phút;
B. 9 giờ 29 phút;
- C. 30 phút;
- D. 9 giờ 30 phút.
Câu 11: Cho hình lục giác đều ABCDEF tâm O. Số các vectơ khác vectơ-không, cùng phương với , có điểm đầu và điểm cuối đều là các đỉnh của lục giác là:
- A. 4;
B. 6;
- C. 8;
- D. 10.
Câu 12: Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn . Xác định vị trí điểm M.
- A. M là điểm thứ tư của hình bình hành ACBM;
- B. M là trung điểm của đoạn thẳng AB;
- C. Điểm M trùng với điểm C;
D. M là trọng tâm của tam giác ABC.
Câu 13: Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi các điểm D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA và AB. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
- A.
- B.
- C.
D.
Câu 14: Cho tam giác ABC. Tập hợp các điểm M thỏa mãn là:
- A. một điểm;
- B. đường thẳng;
- C. đoạn thẳng;
D. đường tròn.
Câu 15: Khẳng định nào sau đây là đúng?
- A. Nếu sai số tương đối của phép đo càng lớn thì chất lượng phép đo càng cao;
- B. Nếu sai số tương đối của phép đo càng nhỏ thì chất lượng phép đo càng thấp;
C. Nếu sai số tương đối của phép đo càng nhỏ thì chất lượng phép đo càng cao;
- D. Không thể biết được chất lượng phép đo thông qua sai số tương đối.
Câu 16: Chọn phát biểu đúng về mệnh đề sau: ?
- A. Với mọi số thực x, bình phương của nó đều nhỏ hơn 0;
- B. Tồn tại một số thực x, bình phương của nó đều nhỏ hơn 0;
C. Với mọi số tự nhiên x, bình phương của nó đều nhỏ hơn 0;
- D. Với mọi số nguyên x, bình phương của nó đều nhỏ hơn 0.
Câu 17: Lớp 10E của trường có 30 học sinh thích môn Vật lí, 15 học sinh thích môn Hóa học và 10 học sinh thích cả môn Vật lí và Hóa học. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu học sinh chỉ thích Vật lí hoặc chỉ thích Hóa học biết mỗi học sinh của lớp đều thích môn Vật lí hoặc Hoá học.
- A. 10;
- B. 15;
C. 25;
- D. 30.
Câu 18: Cho bất phương trình 2x + 3y – 1 ≤ 0 (1). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
- A. Bất phương trình (1) chỉ có một nghiệm duy nhất;
- B. Bất phương trình (1) vô nghiệm;
C. Bất phương trình (1) luôn có vô số nghiệm;
- D. Bất phương trình (1) có tập nghiệm là S = {(x; y)|x ∈ ℝ, y ∈ ℝ}.
Câu 19: Cặp số (2; 3) không là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. x + y < 0;
- B. x + y > 0;
- C. x – y < 0;
- D. 2x – y > 0
Câu 20: Tìm m để hệ bất phương trình sau trở thành hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn:
- A. m = ‒1;
B. m = 0;
- C. m = 1;
- D. m = 2.
Câu 21: Hàm số đồng biến và nghịch biến trên khoảng nào?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (‒∞; 1) và đồng biến trên khoảng (1; +∞);
- B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (‒∞; 1] và đồng biến trên khoảng [1; +∞);
- C. Hàm số đồng biến trên khoảng (‒∞; 1) và nghịch biến trên khoảng (1; +∞);
- D. Hàm số đồng biến trên ℝ.
Câu 22: Giá trị biểu thức A = sin30°.cos60° + sin60°.cos30° là:
A. A = 1;
- B. A = 0;
- C.
- D.
Câu 23: Trong sơ đồ, chùm sáng S hướng vào gương màu xanh, phản xạ vào gương màu đỏ và sau đó phản xạ vào gương màu xanh như hình vẽ. Biết OP = 2 m, m.
Khi đó đoạn PT bằng:
A. m;
- B. m;
- C. m;
- D. m;
Câu 24: Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Có duy nhất một vectơ cùng phương với mọi vectơ;
- B. Có ít nhất hai vectơ cùng phương với mọi vectơ;
- C. Có vô số vectơ cùng phương với mọi vectơ;
- D. Không có vectơ nào cùng phương với mọi vectơ.
Câu 25: Cho tam giác ABC và một điểm M tùy ý. Cho Hãy xác định vị trí của điểm D sao cho
- A. D là điểm thứ tư của hình bình hành ABCD;
B. D là điểm thứ tư của hình bình hành ACBD;
- C. D là trọng tâm của tam giác ABC;
- D. D là trực tâm của tam giác ABC.
Bình luận