Đáp án Toán 9 Cánh diều bài 2: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Đáp án bài 2: Bất phương trình bậc nhất một ẩn. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Toán 9 Cánh diều dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết

BÀI 2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

Mở đầu: Giả sử mỗi hộp màu tím đặt trên đĩa cân ở Hình 1 đều có khối lượng là x kg, còn mỗi hộp màu vàng đều có khối lượng là 1kg. Khi đó, hai biểu thức biểu thị (theo x) tổng khối lượng các hộp xếp ở đĩa cân bên trái, đĩa cân bên phải lần lượt là 3x + 4, x + 6. Do đĩa cân lệch về bên trái nên ta có hệ thức: 

3x + 4 > x + 6. Trong toán học, hệ thức 3x + 4 > x + 6 được gọi là gì?

Đáp án chuẩn: 

bất phương trình bậc nhất một ẩn

I. MỞ ĐẦU VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

HĐ 1. Xét hệ thức 3x + 4 > x + 6 (1) nêu trong bài toán ở phần mở đầu.

a) Các biểu thức 3x + 4, x + 6 có phải là hai biểu thức của cùng một biến x hay không?

b) Khi thay giá trị x = 5 vào hệ thức (1), ta có được một khẳng định đúng hay không?

Đáp án chuẩn: 

a) Các biểu thức 3x + 4, x + 6 là hai biểu thức cùng một biến x 

b) Khẳng định đúng

Vận dụng 1. Cho biết giá trị x = 3 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau:

a) 5x + 4 > 5x – 12;

b)

Đáp án chuẩn: 

a) x = 1 là nghiệm của bất phương trình 

b) x = 3 không là nghiệm của bất phương trình 

II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

HĐ 2. Cho bất phương trình (ẩn x): 5x + 20 > 0.

Đa thức ở vế trái của phương trình đó có bậc bằng bao nhiêu?

Đáp án chuẩn: 

bậc 1

Vận dụng 2. Nêu hai ví dụ về bất phương trình bậc nhất ẩn x

Đáp án chuẩn: 

a) 2x + 5

b) 4x – 7

Vận dụng 3. Kiểm tra xem x = – 7 có phải là nghiệm của bất phương trình bậc nhất hay không? 

Đáp án chuẩn: 

x = – 7 là nghiệm của bất phương trình 

HĐ 3. Giải bất phương trình: 4x – 32 < 0                     (2)

Đáp án chuẩn: 

x < 8.

Vận dụng 4. Giải các bất phương trình: 

a)

b)

Đáp án chuẩn: 

a)

b)

HĐ 4. Giải bất phương trình: 3x + 4 > x + 12

Đáp án chuẩn: 

x > 4

Vận dụng 5. Giải bất phương trình:

2(x – 0,5) – 1,4 1,5 – (x + 1,2) 

Đáp án chuẩn: 

III. GIẢI BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài 1: Kiểm tra xem số nào là nghiệm của mỗi bất phương trình tương ứng sau đây:

a)

b)

Đáp án chuẩn: 

a) x = 1,5 không là nghiệm của bất phương trình

b) x = không là nghiệm của bất phương trình 2 – 2x < 3x + 1.

Bài 2: Giải các bất phương trình:

a) 2x + 6 > 1; 

b) 0,6x + 2 > 6x + 9;

c) 1,7x + .

Đáp án chuẩn: 

a) 

b)

c)

Bài 3: Giải các bất phương trình:

a)

b)

c)

Đáp án chuẩn: 

a)

b) 

c) x > .

Bài 4: Tìm số thực dương x sao cho ở Hình 2 chu vi của tam giác lớn hơn chu vi của hình chữ nhật:

Đáp án chuẩn: 

0 < x < 3 

Bài 5: Một kho chứa 100 tấn xi măng, mỗi ngày đều xuất đi 20 tấn xi măng. Gọi x là số ngày xuất xi măng của kho đó. Tìm x sao cho sau x ngày xuất hàng, khối lượng xi măng còn lại trong kho ít nhất là 10 tấn.

Đáp án chuẩn: 

4 ngày

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác