Trắc nghiệm ôn tập Toán 10 cánh diều học kì 2 (Phần 5)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 10 cánh diều ôn tập học kì 2 (Phần 5) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A (6 ; 1), B (–3 ; 5) và trọng tâm G (–1 ;1). Tìm tọa độ đỉnh C?
- A. C (6 ; – 3) ;
- B. C (– 6 ; 3) ;
C. C (– 6 ; – 3) ;
- D. C (– 3 ; 6).
Câu 2: Cho a→ = (−2m;2). Tìm giá trị của m và n để tọa độ của vectơ a→ −b→ = (6;−5)
- A. m = 4 và n = – 1;
B. m = – 4 và n = – 1;
- C. m = 4 và n = 1;
- D. m = – 4 và n = 1.
Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho x→ = (10;2),y→ = (−5;8). Khi đó x→× y→ bằng
A. -34
- B. (-50;16)
- C. -66
- D. 34
Câu 4: Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có M (2; 3), N (0; –4), P (–1; 6) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, AC, AB. Tìm tọa độ đỉnh A?
- A. A (1 ; 5);
B. A(–3 ; –1);
- C. A (–2 ; –7);
- D. A (1 ; –10).
Câu 5: Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng song song với trục Ox?
A. (1; 0)
- B. (2; 0)
- C. ( – 1; 2)
- D. (1; 1).
Câu 6: Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ chỉ phương?
- A. 2
- B. 5
- C. 7
D. Vô số.
Câu 7: Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm A(– 3; 2) và B(1; 4).
- A. (1; 3)
B. (2; 1)
- C. (1; 3)
- D. (3; 1).
Câu 8: Cho điểm M nằm trên ∆: x + y – 1 = 0 và cách N(–1; 3) một khoảng bằng 5. Khi đó tọa độ điểm M là:
A. M(2; –1);
- B. M(–2; –1);
- C. M(–2; 1);
- D. M(2; 1).
Câu 9: Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(3 ; – 1) và B(1 ; 5) là:
- A. – 2x + 3y + 6 = 0
- B. 3x – 2y + 10 = 0;
- C. 3x – 2y + 6 = 0 ;
D. 3x + y – 8 = 0.
Câu 10: Góc giữa hai đường thẳng luôn luôn:
- A. α < 90°;
- B. 0° ≤ α ≤ 180°;
C. 0° ≤ α ≤ 90°;
- D. 90° ≤ α ≤ 180°.
Câu 11: Vị trí tương đối của hai đường thẳng d1:x2−y3=1 và d2: 6x – 4y – 8 = 0 là:
A. Song song;
- B. Trùng nhau;
- C. Cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau;
- D. Vuông góc với nhau.
Câu 12: Cho đường thẳng d: x – 2y + 1 = 0. Nếu đường thẳng ∆ đi qua điểm M(1; –1) và ∆ song song với d thì ∆ có phương trình:
A. x – 2y – 3 = 0;
- B. x – 2y + 5 = 0;
- C. x – 2y + 3 = 0;
- D. x + 2y + 1 = 0.
Câu 13: Phương trình đường thẳng ∆ đi qua A(–3; 4) và vuông góc với đường thẳng d: 3x + 4y – 12 = 0 là:
A. 3x – 4y + 24 = 0;
- B. 4x – 3y + 24 = 0;
- C. 3x – 4y – 24 = 0;
- D. 4x – 3y – 24 = 0.
Câu 14: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1; 2);B(0; 3) và C(4; 0). Chiều cao của tam giác kẻ từ đỉnh A bằng:
A. 15
- B. 3
- C. 125
- D. 35
Câu 15: Đường tròn (C): + – 2x– 6y – 15 = 0 có tâm và bán kính lần lượt là:
- A. I(3; 1), R = 5;
B. I(1; 3), R = 5;
- C. I(3; 1), R = 6;
- D. I(1; 3), R = 7.
Câu 16: Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C): + =16 là:
- A. I (0; 0), R = 9;
- B. I (0; 0), R = 81;
- C. I (1; 1), R = 3;
D. I (0; 0), R = 4;
Câu 17: Cho phương trình + –2ax – 2by + c = 0 (1). Điều kiện để (1) là phương trình đường tròn là:
- A. + –> c
B. + > c
- D. - < c
Câu 18: Phương trình đường tròn tâm O(0; 0) bán kính R = 2 là:
- A. + = 4
- B. - = 4
C. + = 4;
- D. - –= 4.
Câu 19: Khái niệm nào sau đây định nghĩa về parabol?
A. Cho điểm F cố định và một đường thẳng Δ cố định không đi qua F. Hypebol (H) là tập hợp các điểm M sao cho khoảng cách từ M đến F bằng khoảng cách từ M đến Δ;
- B. Cho F1,F2 cố định với F1F2= 2c (c > 0). Hypebol (H) là tập hợp điểm M sao cho |MF1-MF2|=2a với a là một số không đổi và a < c;
- C. Cho F1,F2 cố định với F1F2= 2c (c > 0) và một độ dài 2a không đổi (a > c). Hypebol (H) là tập hợp các điểm M sao cho M∈(P)⇔MF1+MF2=2a
- D. Cả ba định nghĩa trên đều không đúng định nghĩa của Hypebol .
Câu 20: Cho parabol (P) có phương trình chính tắc là = 2px, với p > 0. Khi đó khẳng định nào sau đây sai?
A. Tọa độ tiêu điểm F(;0)
- B. Phương trình đường chuẩn Δ:x + = 0
- C. Trục đối xứng của parabol là trục Oy.
- D. Parabol nằm về bên phải trục Oy.
Bình luận