Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Toán 10 cánh diều học kì 2 (Phần 3)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 10 cánh diều ôn tập học kì 2 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Biểu đồ sau biểu diễn tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản trong giai đoạn 1990 đến 2005. Hãy tìm khoảng biến thiên của mẫu số liệu đó.

TRẮC NGHIỆM

  • A. 5,1;
  • B. 5,5;
  • C. 0,4;
  • D. 4,7.

Câu 2: Tìm khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu sau:

200 240 220 210 225 235 225 270 250 280.

  • A. 80;
  • B. 20;
  • C. 30;
  • D. 10.

Câu 3: Phương sai của dãy số 2; 3; 4; 5; 6; 7 là.

  • A. 4.5;
  • B. 3,1;
  • C. 2,92;
  • D. 2.

Câu 4: Tiền lương hàng tháng của 7 nhân viên trong một công ty du lịch lần lượt là: 6,5; 8,4; 6,9; 7,2; 2,5; 6,7; 3,0. (đơn vị: triệu đồng). Khoảng biến thiên của dãy số liệu thống kê trên bằng:

  • A. 5.8
  • B. 6
  • C. 5.9
  • D. 5.7

Câu 5: Nếu đơn vị đo của số liệu là kg thì đơn vị của độ lệch chuẩn là:

  • A. kg
  • B. kg2
  • C. không có đơn vị
  • D. kg/2

Câu 6: Cho mẫu số liệu: 10 7 8 5 4. Tính độ lệch chuẩn của mẫu số liệu đó.

  • A. 6,8;
  • B. 2,14;
  • C. 4,56;
  • D. 20,79.

Câu 7: Tiến hành đo huyết áp của 8 người ta thu được kết quả sau:

  1. 05 117 84 96 72 105 124

Hãy tìm khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu trên.

  • A. 10;
  • B. 20;
  • C. 10,5;
  • D. 30,5.

Câu 8: Sản lượng lúa (đơn vị là tạ) của 11 thửa ruộng thí nghiệm có cùng diện tích lần lượt là: 20; 19; 17; 21; 24; 22; 23; 16; 11; 25; 23. Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên là:

  • A. 3.842
  • B. 2.282
  • C. 3.941
  • D. 3.942

Câu 9: Theo thống kê điểm thi giữa kì 2 môn toán khối 11 của một trường THPT, người ta tính được phương sai của bảng thống kê đó là s2 = 0,573. Độ lệch chuẩn của bảng thống kê đó bằng:

  • A. 0,182;
  • B. 0,757;
  • C. 0,936;
  • D. 0,657.

Câu 10: Nếu đơn vị của số liệu là hm thì đơn vị của phương sai là

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. ha;
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. hm.

Câu 11: Chọn khẳng định đúng: “Trong một mẫu số liệu, khoảng biến thiên là…”

  • A. hiệu số giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của mẫu số liệu đó
  • B. tổng số giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của mẫu số liệu đó
  • C. tích số giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của mẫu số liệu đó
  • D. thương số giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của mẫu số liệu đó

Câu 12: Giả sử Q1, Q2, Q3 là tứ phân vị của mẫu số liệu. Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu đó là:

  • A. ΔQ=Q2−Q1
  • B. ΔQ=Q3−Q1
  • C. ΔQ=Q3−Q2
  • D. ΔQ=Q1−Q3

Câu 13: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:

  • A. Phương sai luôn là một số không âm;
  • B. Phương sai là bình phương của độ lệch chuẩn;
  • C. Phương sai càng lớn thì độ phân tán so với số trung bình cộng càng lớn;
  • D. Phương sai luôn lớn hơn độ lệch chuẩn.

Câu 14: Độ lệch chuẩn là:

  • A. Bình phương của phương sai;
  • B. Một nửa của phương sai;
  • C. Căn bậc hai của phương sai;
  • D. Nghịch đảo của phương sai.

Câu 15: Để đánh giá mức độ phân tán của các số liệu thống kê so với số trung bình, ta dùng đại lượng nào sau đây?

  • A. Số trung bình;
  • B. Số trung vị;
  • C. Mốt;
  • D. Phương sai.

Câu 16: Gieo đồng tiền hai lần. Xác xuất để sau hai lần gieo thì mặt sấp xuất hiện ít nhất 1 lần

  • A. 13
  • B. 12
  • C. 14
  • D. 34

Câu 17: Gieo một xúc xắc 2 lần . Biến cố A là biến cố để sau hai lần gieo có ít nhất 1 mặt 6 chấm

  • A. A = {(1; 6), (2; 6), (3; 6), (4; 6), (5; 6)};
  • B. A = {(1; 6), (2; 6), (3; 6), (4; 6), (5; 6), (6; 6)};
  • C. A = {(1; 6), (2; 6), (3; 6), (4; 6), (5; 6), (6; 6), (6; 1), (6; 2), (6; 3), (6; 4), (6; 5)};
  • D. A = {(6; 1), (6; 2), (6; 3), (6; 4), (6; 5)}.

Câu 18: Gieo hai con xúc xắc. Xác suất để tổng số chấm trên hai mặt xúc xắc chia hết cho 3 là.

  • A. 13
  • B. 1336
  • C. 1136
  • D. 16

Câu 19: Gieo một con xúc xắc. Gọi K là biến cố số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là một số nguyên tố. Hãy xác định biến cố K.

  • A. K = {1; 2; 3; 5}
  • B. K = {2; 3; 5};
  • C. K = {3; 5};
  • D. K = {2; 3; 5; 7}.

Câu 20: Gieo xúc xắc hai lần. Tính xác suất để tổng hai số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là một số nguyên tố.

  • A. 13
  • B. 1336
  • C. 736
  • D. 16

Câu 21: Viết tập hợp Ω là không gian mẫu trong trò chơi tung đồng xu hai lần liên tiếp.

  • A. Ω = {SS; SN; NS; NN};
  • B. Ω = {SS; SN; NS };
  • C. Ω = {SS; NS; NN};
  • D. Ω = {SS; SN; NN}.

Câu 22: Xác suất của biến cố A, kí hiệu là:

  • A. P(A)
  • B. P(B)
  • C. P(C)
  • D. P(D)

Câu 23: Cho không gian mẫu Ω có n(Ω) = 10. Biến cố A có số các kết quả thuận lợi là n(A) = 5. Xác suất của biến cố A là:

  • A. 0.5
  • B. 0.25
  • C. 2
  • D. 1

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác