Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Toán 10 cánh diều học kì 1 (Phần 1)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 10 cánh diều ôn tập học kì 1 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 4x + 1

  • A. (2; 3);
  • B. (0; 1);
  • C. (4; 5);
  • D. (0; 0).

Câu 2: Đồ thị sau đây là đồ thị của hàm số nào trong các phương án dưới đây?

TRẮC NGHIỆM

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 3: Bất phương trình 3x – 2(y – x + 1) > 0 tương đương với bất phương trình nào sau đây?

  • A. x – 2y – 2 > 0;
  • B. 5x – 2y – 2 > 0;
  • C. 5x – 2y – 1 > 0;
  • D. 4x – 2y – 2 > 0.

Câu 4: Xác định tập hợp B = {x ∈ Z|−2 ≤ x < 3} bằng cách liệt kê các phần tử.

  • A. B = {–2; –1; 1; 2};               
  • B. B = {0; 1; 2};   
  • C. B = {–2; –1; 0; 1; 2};           
  • D. B = {–1; 0; 1; 2}.

Câu 5: Cho mệnh đề P: “∆ABC cân tại A ⇔ AB = AC”. Chọn khẳng định đúng nhất trong các khẳng định sau?

  • A. “AB = AC” là điều kiện cần để  “∆ABC cân tại A”;
  • B. “AB = AC” là điều kiện đủ để  “∆ABC cân tại A”;
  • C. “∆ABC cân tại A” là điều kiện đủ để  “AB = AC”;
  • D. “∆ABC cân tại A” là điều kiện cần và đủ để  “AB = AC”.

Câu 6: Điểm O(0; 0) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 7: Cho TRẮC NGHIỆM. Điều kiện để TRẮC NGHIỆMlà:

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 8: Cho bất phương trình TRẮC NGHIỆM. Trong các tập hợp sau đây, tập nào có chứa phần tử không phải là nghiệm của bất phương trình.

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 9: Tập nghiệm S của phương trình TRẮC NGHIỆM TRẮC NGHIỆM là:

  • A. S = (6; 2);
  • B. S = (2);
  • C. S = (6);
  • D. S = ∅.

Câu 10: Cho hình thoi ABCD cạnh bằng 1cm và có TRẮC NGHIỆM TRẮC NGHIỆM. Tính độ dài AC.

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 11: Tam giác ABC có TRẮC NGHIỆM TRẮC NGHIỆM = TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM = TRẮC NGHIỆM. Tính diện tích tam giác ABC.

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 12: Với TRẮC NGHIỆM(khác vectơ - không) thì độ dài đoạn thẳng ED được gọi là

  • A. Phương của TRẮC NGHIỆM
  • B. Hướng của TRẮC NGHIỆM
  • C. Giá của TRẮC NGHIỆM
  • D. Độ dài của TRẮC NGHIỆM

Câu 13: Cho ba điểm phân biệt A, B, C. Đẳng thức nào sau đây đúng?

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 14: Cho hình bình hành ABCD có M là trung điểm của AB. Khẳng định nào sau đây đúng ?

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 15: Cho TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMkhác vectơ TRẮC NGHIỆM. Xác định góc TRẮC NGHIỆM giữa hai vectơ TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM khi TRẮC NGHIỆM

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 16: Xét câu P(n): “n chia hết cho 12”. Với giá trị nào của n sau đây thì P(n) là một mệnh đề đúng?

  • A. 48;                                 
  • B. 4;
  • C. 3;
  • D. 88.

Câu 17: Cho A = [−2; 4] và B = (0; 5]. Khẳng định nào sau đây là SAI?

  • A. A ∪ B = [−2; 5];       
  • B. A ∩ B = [0; 4]; 
  • C. A \  B = [−2; 0];         
  • D. B \ A = (4 ; 5].

Câu 18: Miền nghiệm của bất phương trình x + y ≤ 2 là phần tô đậm của hình vẽ nào, trong các hình vẽ sau (kể cả bờ)?

  • A. 
    TRẮC NGHIỆM
  • B. 

    TRẮC NGHIỆM
  • C. 

    TRẮC NGHIỆM
  • D. 

    TRẮC NGHIỆM

Câu 19: Phần không bị gạch ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào trong bốn hệ A, B, C, D (không kể bờ) ?

TRẮC NGHIỆM

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 20: Cho parabol TRẮC NGHIỆM. Xét dấu hệ số a và biệt thức 

Δ khi (P) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt và có đỉnh nằm phía trên trục hoành.

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 21: Tam thức bậc hai TRẮC NGHIỆM nhận giá trị dương khi và chỉ khi

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C.  TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 22: Tam giác ABC có BC = 10 và TRẮC NGHIỆM = TRẮC NGHIỆM. Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

  • A. R = 5;
  • B. R = 10;
  • C. TRẮC NGHIỆM;
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 23: Tam giác ABC có TRẮC NGHIỆM, TRẮC NGHIỆM và độ dài đường cao AH = 2. Tính độ dài cạnh AB.

  • A. AB = 2;
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. AB = 2 hoặc TRẮC NGHIỆM
  • D. AB = 2 hoặc TRẮC NGHIỆM

Câu 24: Tìm m để hàm số TRẮC NGHIỆM xác định trên khoảng (0; 5)

  • A. 0 < m < 5;
  • B. m ≤ 0;
  • C. m ≥ 5;
  • D. m ≤ 0 hoặc m ≥ 5.

Câu 25: Cho ba điểm O, A, B không thẳng hàng. Điều kiện cần và đủ để tích vô hướng TRẮC NGHIỆM

  • A. Tam giác OAB đều;
  • B. Tam giác OAB cân tại O;
  • C. Tam giác OAB vuông tại O;
  • D. Tam giác OAB vuông cân tại O.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác