5 phút soạn Văn 12 tập 1 chân trời sáng tạo trang 93

5 phút soạn Văn 12 tập 1 chân trời sáng tạo trang 93. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để soạn bài. Tiêu chi bài soạn: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài soạn tốt nhất. 5 phút soạn bài, bằng ngày dài học tập.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 3. SÔNG NÚI LINH THIÊNG

VIẾT. VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN SO SÁNH, ĐÁNH GIÁ HAI TÁC PHẨM TRUYỆN/KÍ HOẶC KỊCH

PHẦN I: CÁC CÂU HỎI TRONG SGK

ĐỌC NGỮ LIỆU THAM KHẢO

CH1: Cụm từ nào trong nhan đề và các đoạn mở bài, kết bài cho thấy đề tài của bài viết đã được xác định rõ ràng, cụ thể?

CH2: Tác giả bài viết so sánh, đánh giá hai tác phẩm trên những tiêu chí nào?

CH3: Nhận xét về cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng của tác giả bài viết khi so sánh, đánh giá hai tác phẩm.

CH4: Nêu một số mẫu câu mà người viết thường dùng nhằm làm rõ sự tương đồng/ khác biệt giữa hai tác phẩm.

CH5: Từ bài viết trên đây, bạn rút ra những lưu ý gì khi viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm văn học?

THỰC HÀNH VIẾT THEO QUY TRÌNH

CH1: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện, kí hoặc kịch mà theo bạn là có những điểm tương đồng/khác biệt.

PHẦN II: 5 PHÚT SOẠN BÀI

ĐỌC NGỮ LIỆU THAM KHẢO

CH1: 

Nhan đề: những điểm tương đồng, khác biệt

Mở bài: Sự tương đồng và khác biệt trong lối viết giữa hai tác giả

Kết bài: Hai tác phẩm cũng cho thấy… dù… 

CH2: 

- Thể loại

- Đề tài

- Cách quan sát miêu tả đối tượng

- Cách huy động kiến thức đời sống

- Sử dụng ngôn từ

- Cái “tôi" trữ tình

CH3: Khi đưa ra luận điểm, người viết luôn đưa kèm lí lẽ và bằng chứng trong văn bản

CH4: 

- Sự tương đồng trong cách lựa chọn thể loại, đề tài…

- Tuy nhiên, hai thiên tuỳ bút mang hai phong cách khác nhau.

- Nét khác biệt trong cách quan sát, miêu tả

- Nét riêng trong cách huy động kiến thức đời sống và sử dụng ngôn từ

CH5: 

  • Tập trung vào so sánh, đánh giá các điểm chung và điểm khác biệt của hai tác phẩm.

  • Phân tích, dẫn chứng cụ thể để làm rõ ý kiến.

THỰC HÀNH VIẾT THEO QUY TRÌNH

CH: 

Dàn ý gợi ý: So sánh hai tác phẩm "Làng" (Kim Lân) và "Vợ chồng A Phủ" (Tô Hoài):

I. Mở bài:

  • Giới thiệu hai tác phẩm:

II. Thân bài:

So sánh:

  • Về chủ đề, nội dung:

    • Giống nhau:

      • Cả hai tác phẩm đều phản ánh hiện thực xã hội phong kiến nửa thực dân nửa phong kiến với những bất công, áp bức.

      • Cả hai tác phẩm đều thể hiện niềm tin vào tương lai tươi sáng của người nông dân và người dân tộc thiểu số.

    • Khác nhau:

      • "Làng" tập trung vào bi kịch tinh thần của người nông dân khi bị giặc Pháp cướp đi quê hương.

      • "Vợ chồng A Phủ" tập trung vào cuộc sống khổ cực và quá trình thức tỉnh của người dân tộc thiểu số dưới ách áp bức của cường quyền và giai cấp thống trị.

  • Về nghệ thuật:

    • Giống nhau:

      • Cả hai tác phẩm đều sử dụng những phương pháp nghệ thuật chung như miêu tả, biểu cảm, ...

      • Cả hai tác phẩm đều có ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, gần gũi với đời sống.

    • Khác nhau:

      • "Làng" sử dụng nhiều chi tiết miêu tả tâm lí nhân vật để thể hiện bi kịch tinh thần của ông Hai.

      • "Vợ chồng A Phủ" sử dụng nhiều chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên để làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn của Mị và A Phủ.

Đánh giá:

  • Khẳng định giá trị của hai tác phẩm:

  • Nêu cảm nhận riêng của bản thân về hai tác phẩm:

III. Kết bài:

  • Khái quát lại những điểm chung và khác nhau của hai tác phẩm.

  • Nêu ý nghĩa của việc so sánh hai tác phẩm:


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

soạn 5 phút Văn 12 tập 1 chân trời sáng tạo, soạn Văn 12 tập 1 chân trời sáng tạo trang 93, soạn Văn 12 tập 1 CTST trang 93

Bình luận

Giải bài tập những môn khác