Slide bài giảng Toán 11 cánh diều Chương 4 Bài 4: Hai mặt phẳng song song

Slide điện tử Chương 4 Bài 4: Hai mặt phẳng song song. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 11 Cánh diều sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG

I. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG

LT-VD 1 trang 105 sgk toán 11 cánh diều

Nêu ví dụ trong thực tiễn minh họa hình ảnh hai mặt phẳng song song.

Trả lời rút gọn:

Hình ảnh hai mặt phẳng song song: Các mặt sàn của ngôi nhà nhiều tầng; các mặt bậc cầu thang; mặt bàn và nền nhà; …

II. ĐIỀU KIỆN VÀ TÍNH CHẤT

LT-VD 2 trang 106 sgk toán 11 cánh diều 

Cho tứ diện ABCD. Các điểm M, N, P, I, J, K lần lượt là trung điểm của BC, CD, DB, AM, AN, AP. Chứng minh rằng (IJK) ∥ (BCD). 

Trả lời rút gọn:

Luyện tập 2 trang 106 Toán 11 Tập 1 | Cánh diều Giải Toán 11

+) Xét có I, K lần lượt là trung điểm của AM, AP nên IK là đường trung bình

=>

) nên

+) Xét có J, K lần lượt là trung điểm của AN, AP nên JK là đường trung bình

=>

) nên

+)

=>

LT-VD 3 trang 108 sgk toán 11 cánh diều

Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau. Đường thẳng a cắt hai mặt phẳng trên theo thứ tự A, B. Đường thẳng b song song với đường thẳng a và cắt hai mặt phẳng (P) và (Q) lần lượt tại A', B'. Chứng minh rằng AB = A'B'. 

Trả lời rút gọn:

Luyện tập 3 trang 108 Toán 11 Tập 1 | Cánh diều Giải Toán 11

Giả sử

 

=>

Tương tự ta cũng có

Do

=>

Trong mp(R), xét tứ giác ABB’A’ có:

=> ABB’A’ là hình bình hành

=>

III. ĐỊNH LÍ THALÈS

LT-VD 4 trang 109 sgk toán 11 cánh diều

Bạn Minh cho rằng: Nếu a, b là hai cát tuyến bất kì cắt ba mặt phẳng song song (P), (Q), (R) lần lượt tại các điểm A, B, C và A', B', C' thì... Phát biểu của bạn Minh có đúng không? Vì sao?

Trả lời rút gọn:

Luyện tập 4 trang 109 Toán 11 Tập 1 | Cánh diều Giải Toán 11
Theo định lí Thalès, nếu là hai cát tuyến bất kì cắt ba mặt phẳng song song lần lượt tại các điểm thì .
Bạn Minh phát biểu rằng
Mà  nên phát biểu của bạn Minh là sai.

BT 1 trang 109 sgk toán 11 cánh diều

Bạn Chung cho rằng: Nếu mặt phẳng (P) chứa hai đường thẳng a, b và a, b cùng song song với mặt phẳng (Q) thì (P) luôn song song với (Q). Phát biểu của bạn Chung có đúng không? Vì sao? 

Trả lời rút gọn:

Phát biểu của bạn Chung không đúng, để (P) // (Q) thì hai đường thẳng a và b trong mặt phẳng (P) cần thêm điều kiện cắt nhau tại một điểm.

Ví dụ: nhưng (P) cắt (Q) (hình vẽ)

Bài 1 trang 109 Toán 11 Tập 1 | Cánh diều Giải Toán 11

BT 2 trang 109 sgk toán 11 cánh diều

Trong mặt phẳng (P) cho hình bình hành ABCD. Qua A, B, C, D lần lượt vẽ bốn đường thẳng a, b, c, d đôi một song song với nhau và không nằm trong mặt phẳng (P). Một mặt phẳng cắt a, b, c, d lần lượt tại bốn điểm A', B', C', D'. Chứng minh rằng A'B'C'D' là hình bình hành.

Trả lời rút gọn:

 

Bài 2 trang 109 Toán 11 Tập 1 | Cánh diều Giải Toán 11

+) (do là hình bình hành).
nên .
+)  a // d nên A'A // D'D
nên .
+) ; ;
cắt nhau tại và cùng nằm trong

+)

=> .
Chứng minh tương tự: .
+) Tứ giác nên là hình bình hành.

BT 3 trang 109 sgk toán 11 cánh diều

Cho tứ diện ABCD. Lấy G1,G2,G3 lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC, ACD, ADB. 

a) Chứng minh rằng (G1G2G3)∥(BCD).

b) Xác định giao tuyến của mặt phẳng (G1G2G3) với mặt phẳng (ABD). 

Trả lời rút gọn:

Ảnh có chứa hàng, hình tam giác, biểu đồ, nghệ thuật gấp giấy origami

Mô tả được tạo tự động

a) Gọi lần lượt là trung điểm của , .

.

=>

=> .

nên .

Chứng minh tương tự

=> (2).

 Từ (1) và (2) => .

b) Do là một điểm chung của hai mặt phẳng  

=> Theo định lý 3 tại một đường thẳng đi qua và song song với .

BT 4 trang 109 sgk toán 11 cánh diều

Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng. 

a) Chứng minh rằng (AFD) ∥ (BEC). 

b) Gọi M là trọng tâm của tam giác ABE. Gọi (P) là mặt phẳng đi qua M và song song với mặt phẳng (AFD). Lấy N là giao điểm của (P) và AC. Tính AN/NC. 

Trả lời rút gọn:

Ảnh có chứa hàng, hình tam giác, biểu đồ, bản phác thảo

Mô tả được tạo tự động

a) Vì là hình bình hành nên

không thuộc mặt phẳng =>

Tương tự, do là hình bình hành nên =>

, cắt nhau và nằm trong mặt phẳng nên theo Định lí 1 .

b) Gọi là giao điểm của

là trung điểm là trọng tâm của tam giác nên , hay

cắt ba mặt phẳng song song lần lượt tại . Đường thẳng cũng cắt ba mặt phẳng trên theo thứ tự

Áp dụng định lí Thalès trong không gian

Vậy