Soạn giáo án TNXH 3 chân trời sáng tạo bài 28: Trái đất trong hệ mặt trời (tiết 3)

Soạn chi tiết đầy đủ giáo án Tự nhiên xã hội3 bài 28: Trái đất trong hệ mặt trời (tiết 3) sách chân trời sáng tạo. Giáo án soạn chuẩn theo Công văn 5512 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Nội dung giáo án

TIẾT 3

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết của HS về Mặt trăng.

b. Cách thức tiến hành

- GV yêu cầu HS quan sát Hình 8 SGK tr.120 và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Em thường nhìn thấy Mặt trăng khi nào?

+ Vào những đêm có trăng, hình dạng của Mặt trăng thay đổi như thế nào?

- GV mời đại diện 3-4 HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung.

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Tiết học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu về Mặt trăng là vệ tinh của Trái đất và chỉ được chiều chuyển động của Mặt trăng. Chúng ta cùng vào Bài 28: Trái đất trong hệ Mặt trời (Tiết 3).

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển động của Mặt trăng

a. Mục tiêu: HS nhận biết được chuyển động của Mặt trăng

b. Cách tiến hành

- GV chia HS thành các nhóm.

- GV yêu cầu HS quan sát Hình 9 SGK tr.120 và trả lời câu hỏi:

+ Chỉ ra trên hình, Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng.

+ Mặt trăng chuyển động như thế nào? Chiều chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất như thế nào so với chiều quay của kim đồng hồ?

+ Mặt trăng chuyển động quanh Trái đất nên được gọi là gì?

- GV mời đại diện 2-3 nhóm trình bày trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung.

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV kết luận: Mặt trăng là vệ tinh của Trái đất và chuyển động quanh Trái đất theo chiều ngược chiều kim đồng hồ.

Hoạt động 2: Chuyển động của Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng

a. Mục tiêu: HS nhận biết đặc điểm của Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng; chuyển động của Trái đất và Mặt trăng.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS quan sát Hình 10 SGK tr.121 và vẽ trên giấy sơ đồ chỉ vị trí và sự chuyển động của Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng.

 

 

 

 

 

 

 

- GV lưu ý HS về kích tương đối của 3 vật thể cũng như chiều chuyển động của Trái đất và Mặt trăng.

- GV mời đại diện 1-2 HS trình bày. HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát Hình 8.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời câu hỏi:

+ Em thường nhìn thấy Mặt Trăng vào đêm rằm âm lịch hàng tháng.

+ Vào những đêm có trăng, hình dạng của Mặt Trăng từ hình lưỡi liềm, đến hình bán nguyệt và hình trăng tròn như quả bóng.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chia thành các nhóm.

- HS quan sát Hình 9.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trình bày:

+ Chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất ngược chiều kim đồng hồ, theo chiều từ Tây sang Đông.

+ Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái Đất vì Mặt Trăng nằm trên quỹ đạo quay đồng bộ (tức là thời gian Mặt Trăng quay quanh trục của chính nó và quay quanh Trái Đất là như nhau) nên một mặt của nó luôn luôn hướng về Trái Đất.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 


=> Xem toàn bộ Giáo án Tự nhiên xã hội 3 chân trời sáng tạo

Từ khóa tìm kiếm:

Soạn giáo án TNXH 3 chân trời bài 28: Trái đất trong hệ mặt trời, GA word tự nhiên xã hội 3 ctst bài 28: Trái đất trong hệ mặt trời, giáo án TNXH 3 chân trời sáng tạo bài 28: Trái đất trong hệ mặt trời

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác

GIÁO ÁN WORD LỚP 3 MỚI SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 3 MỚI SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 3 MỚI SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO