Tắt QC

Trắc nghiệm Toán 9 chân trời tập 2 Ôn tập chương 7: Một số yếu tố thống kê (P1)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 9 chân trời sáng tạo Ôn tập chương 7: Một số yếu tố thống kê (P1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Tần số của một giá trị là:

  • A. Số lần xuất hiện của một giá trị trong mẫu dữ liệu thống kê
  • B. Số lần mất đi của một giá trị trong mẫu dữ liệu thống kê
  • C. Số lần xuất hiện của một tổng giá trị trong mẫu dữ liệu thống kê
  • D. Số lần xuất hiện của một hiệu các giá trị trong mẫu dữ liệu thống kê

Câu 2: Kết quả môn nhảy cao (tính bằng cm) của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:

TRẮC NGHIỆM

Học sinh nhảy thấp nhất và cao nhất lần lượt là bao nhiêu cm?

  • A. TRẮC NGHIỆM 
  • B. TRẮC NGHIỆM  
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 3: Điều tra về sự tiêu thụ điện năng (tính theo kwh) của một số gai đình ở một tổ dân số, ta có kết quả sau:

TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM
TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM

Có nhiêu hộ gia đình tham gia điều tra?

  • A. 22
  • B. 28
  • C. 20
  • D. 30

Câu 4: Tần số tương đối của thời tiết mưa nhỏ và mưa to lần lượt là:

  • A. 26,7% và 33,3%
  • B. 26,7% và 40%
  • C. 33,3% và 40%
  • D. 33,3% và 26,7%

Câu 5: Thống kê khối lượng rau thu hoạch một vụ (đơn vị: tạ) của mỗi hộ gia đình trong 38 hộ gia đình tham gia chương trình trồng rau theo tiêu chuẩn VIETGAP như sau:

TRẮC NGHIỆM

Trong 38 số liệu thống kê ở trên có bao nhiêu giá trị khác nhau?

  • A. 6   
  • B. 9    
  • C. 7    
  • D. 8

Cho đề bài sau: Giáo viên chủ nhiệm lớp 9C đã thu được kết quả như sau: Thời gian tự học dưới 1 giờ có 10 bạn; từ 1 giờ đến dưới 2 giờ có 15 bạn; từ 2 giờ đến dưới 3 giờ có 8 bạn; từ 3 giờ đến dưới 4 giờ có 7 bạn. Cô giáo lập được bảng tần số ghép nhóm như sau:

Thời gian (giờ)[0; 1)[1; 2)[2; 3)[3; 4)
Tần số101587

Hãy trả lời Câu 6 – Câu 9:

Câu 6: Tần số tương đối của nhóm [0; 1) là:

  • A. 25%
  • B. 37,5%
  • C. 37%
  • D. 27%

Câu 7: Tần số tương đối của nhóm [1; 2) là:

  • A. 25%
  • B. 37,5%
  • C. 29%
  • D. 35%

Câu 8: Tần số tương đối của nhóm [2; 3) là:

  • A. 25%
  • B. 37,5%
  • C. 20%
  • D. 35,5%

Câu 9: Tần số tương đối của nhóm [3; 4) là:

  • A. 25%
  • B. 37,5%
  • C. 20%
  • D. 17,5%

Câu 10: Người ta thống kê được độ pH của TRẮC NGHIỆMdung dịch có trong một phòng thí nghiệm và vẽ được biểu đồ tần số sau:

TRẮC NGHIỆM

Có bao nhiêu dung dịch có độ pH lớn hơn TRẮC NGHIỆM?

  • A. 5
  • B. 4
  • C. 6
  • D. 7

Câu 11: Người ta thống kê được độ pH của TRẮC NGHIỆMdung dịch có trong một phòng thí nghiệm và vẽ được biểu đồ tần số sau:

TRẮC NGHIỆM

Trong Khoa học Tự nhiên phân môn Hoá học, pH là chỉ số quan trọng để đánh giá các dung dịch có môi trường axit (độ pH nhỏ hơn TRẮC NGHIỆM), kiềm (độ pH lớn hơn TRẮC NGHIỆM) hay trung tính (độ pH bằng TRẮC NGHIỆM). Từ biểu đồ trên, em hãy cho biết có bao nhiêu dung dịch có môi trường axit?

  • A. 9
  • B. 8
  • C. 14
  • D. 12

Câu 12: Người ta thống kê được độ pH của TRẮC NGHIỆMdung dịch có trong một phòng thí nghiệm và vẽ được biểu đồ tần số sau:

TRẮC NGHIỆM

Trong Khoa học Tự nhiên phân môn Hoá học, pH là chỉ số quan trọng để đánh giá các dung dịch có môi trường axit (độ pH nhỏ hơn TRẮC NGHIỆM), kiềm (độ pH lớn hơn TRẮC NGHIỆM) hay trung tính (độ pH bằng TRẮC NGHIỆM). Từ biểu đồ trên, em hãy cho biết tỉ lệ phần trăm dung dịch có môi trường kiềm so với dung dịch có môi trường axit?

  • A. 40%
  • B. 30%
  • C. 72,7%
  • D. 54,5%

Câu 13: Một trường trung học cơ sở chọn 39 học sinh nữ khối 9 để đo chiều cao (đơn vị: cm) và thu được mẫu số liệu sau:

TRẮC NGHIỆM

Ghép các số liệu trên thành sáu nhóm theo các nửa khoảng có độ dài bằng nhau, ta được các nhóm đó là:

  • A. [158; 160), [160; 162), [162; 164), [164; 166), [166; 168), [168; 170).
  • B. [158; 160), [160; 163), [163; 164), [164; 167), [167; 168), [168; 170). 
  • C. [158; 160), [160; 162), [162; 165), [165; 168), [168; 169), [169; 170).
  • D. [158; 161), [161; 164), [164; 167), [167; 168), [168; 169), [169; 170).                    

Câu 14: Điều tra về số tiền mua sách trong một năm của 40 sinh viên ta có mẫu số liệu sau (đơn vị nghìn đồng):

203371414355303252758321123
425277287215358521863279284
60830270368149327127125234489
4989683505775503712440404185

Các số liệu trên được phân thành 10 lớp:

L1 = [0; 100), L2 = [100; 200),..., L10 = [900; 1000).

Tần suất của lớp nào là cao nhất?

  • A. L3
  • B. L1
  • C. L4
  • D. L5.

Câu 15: Với mỗi tỉnh, người ta ghi lại số phần trăm những trẻ mới sinh có khối lượng dưới 2500g. Sau đây là kết quả khảo sát ở 43 tỉnh trong một năm (đơn vị %)

5,15,25,25,86,47,36,56,96,67,68,6
6,56,85,25,16,04,66,97,47,77,06,7
6,47,46,95,47,07,98,68,17,67,17,9
8,08,75,95,26,87,77,16,25,47,4 

Ta vẽ biểu đồ tần số hình cột với 5 cột hình chữ nhật, các đáy tương ứng là

[ 4,5 ; 5,5); [5,5; 6,5); [6,5; 7,5); [7,5; 8,5); [8,5; 9,5]

Hỏi cột nào có chiều cao lớn nhất?

  • A. [4,5; 5,5) 
  • B. [5,5; 6,5) 
  • C. [6,5; 7,5)
  • D. [8,5; 9,5]

Câu 16: Cho dãy số liệu sau:

121142154159171189203211223247
251264278290305315322355367388
4504905475259     

Các số liệu trên được phân thành 9 lớp:

L1 = [50; 100); L2 = [100; 150); L3 = [150; 200); L4 = [200; 250); L5 = [250; 300); L6 = [300; 350); L7 = [350; 400); L8 = [400; 450); L9 = [450; 500).

Ta vẽ biểu đồ tần suất hình cột với 9 cột hình chữ nhật cho bảng phân bố tần suất ghép lớp này. Diện tích của cột với đáy [250; 300) là:

  • A. 800         
  • B. 900          
  • C. 1000        
  • D. 400

Câu 17: Điều tra về số tiền mua sách trong một năm của 40 sinh viên ta có mẫu số liệu sau (đơn vị nghìn đồng):

203371414355303252758321123
425277287215358521863279284
60830270368149327127125234489
4989683505775503712440404185

Các số liệu trên được phân thành 10 lớp:

L1 = [0; 100), L2 = [100; 200),..., L10 = [900; 1000).

Có khoảng bao nhiêu phần trăm số sinh viên có mức cho cho việc mua sách từ 500 nghìn đồng trở lên?

  • A. 19,5%;    
  • B. 20%;       
  • C. 21%;       
  • D. 22%.

Câu 18: Biểu đồ dưới đây cho biết số đầu sách đã đọc trong một năm của TRẮC NGHIỆMem học sinh được lựa chọn ngẫu nhiên:

TRẮC NGHIỆM

Trung bình mỗi học sinh trong một năm đã đọc bao nhiêu quyển sách?

  • A. 14
  • B. 15
  • C. 16
  • D. 17

Câu 19: Cho biểu đồ đoạn thẳng sau 

TRẮC NGHIỆM

Bảng tần số của biểu đồ trên là:

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 20: Trong một đoạn văn xuôi, ta có mẫu dữ liệu gồm các chữ cái được trích từ một đoạn văn như sau:

A; B; C; D; E; F; G; H; I; J; K; L; M; N; O; P; Q; R; S; T; U; V; W; X; Y; Z; A; B; C; D; E; F; G; H; I; J; K; L; M; N; O; P; Q; R; S; T; U; V; W; X; Y; Z; A; B; C; D; E; F; G; H; I; J; K; L; M; N; O; P; Q; R; S; T; U; V; W; X; Y; Z; A; B; C; D; E; F; G; H; I; J; K; L; M; N; O; P; Q; R; S; T; U; V; W; X; Y; Z.

Nếu thêm một chữ cái X xuất hiện 10 lần vào mẫu dữ liệu hiện tại, hãy tính lại tần số tương đối của tất cả các chữ cái và so sánh với kết quả ban đầu.

  • A. Tần số tương đối của các chữ cái từ A đến Z đã giảm từ 3,75% xuống còn khoảng 3,51%. Tần số tương đối của chữ cái X là 8,77%
  • B. Tần số tương đối của các chữ cái từ A đến Z đã giảm từ 3,85% xuống còn khoảng 3,51%. Tần số tương đối của chữ cái X là 8,77%
  • C. Tần số tương đối của các chữ cái từ A đến Z đã giảm từ 3,85% xuống còn khoảng 3,51%. Tần số tương đối của chữ cái X là 8,87%
  • D. Tần số tương đối của các chữ cái từ A đến Z đã giảm từ 3,85% xuống còn khoảng 3,61%. Tần số tương đối của chữ cái X là 8,77%

Câu 21: Một công ty nông sản xuất khẩu 4 mặt hàng chủ lực là Chè (C), Hạt điều (Đ), Hạt tiêu (T), Sắn (S). 40 container hàng xuất khẩu của công ty được thông quan qua cửa khẩu quốc tế Móng Cái vào tháng 5 năm 2023 như sau. Tần số tương đối của các giá trị C, Đ, T, S lần lượt là:

TRẮC NGHIỆM

  • A. 22,5%; 32,5%; 17,5%; 27,5%
  • B. 27,5%; 27,5%; 17,5%; 32,5%
  • C. 32,5%; 22,5%; 27,5%; 17,5%
  • D. 37,5%; 27,5%; 22,5%; 12,5%

Cho đề bài: Cho bảng tần số của một dữ liệu như sau

Cỡ giày3738394041424344
Tần số45688432

Trả lời Câu 22 – Câu 24

Câu 22: Tần số tương đối của cỡ giày 37, 38 và 39 là:

  • A. 10%; 12,5% và 7,5%
  • B. 10%; 20% và 15%
  • C. 15%; 12,5% và 15%
  • D. 10%; 12,5% và 15%

Câu 23: Tần số tương đối của cỡ giày 40; 41 và 42 là:

  • A. 20%; 20% và 10%
  • B. 20%; 12,5% và 10%
  • C. 20%; 18% và 10%
  • D. 20%; 20% và 7,5%

Câu 24: Tần số tương đối của cỡ giày 43 và 44 là:

  • A. 15% và 20%
  • B. 7,5% và 5%
  • C. 10% và 7,5%
  • D. 10% và 5%

Câu 25: Trong bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" của Hàn Mặc Tử có đoạn thơ:

Sao anh không về chơi thôn Vĩ?

Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên,

Vườn ai mướt quá xanh như ngọc,

Lá trúc che ngang mặt chữ điền.

Giả sử bạn cần phân tích mẫu dữ liệu thống kê các chữ cái V, N, M, C, D, L xuất hiện trong đoạn thơ trên. Mẫu dữ liệu thống kê các chữ cái trên lần lượt là: V; N; M; C; D; L; V; N; M; C; D; L; V; N; M; C; D; L; V; N; M; C; D; L; V; N; M; C; D; L.

Giả sử tần số của giá trị "M" tăng gấp đôi, nhưng tần số của giá trị "L" giảm đi một nửa, hãy tính lại tổng số giá trị trong mẫu dữ liệu và so sánh với tổng số ban đầu.

  • A. Tổng số giá trị là 32,5. Tăng gấp 2,5 so với giá trị ban đầu
  • B. Tổng số giá trị là 31,5. Tăng thêm 2,5 so với giá trị ban đầu
  • C. Tổng số giá trị là 32,5. Tăng thêm 2,5 so với giá trị ban đầu
  • D. Tổng số giá trị là 31,5. Tăng gấp 2,5 so với giá trị ban đầu

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác