Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Toán 7 cánh diều học kì 2 (Phần 5)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 7 cánh diều ôn tập học kì 2 (Phần 5) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Tính giá trị của biểu thức T = ab3c tại a = 5, b = –2, c = 6.

  • A. T = 240;
  • B. T = –240;
  • C. T = 30;
  • D. T = 12.

Câu 2: Nhận định nào dưới đây sai?

  • A. x + x = 2x;
  • B. x – x = 0;
  • C. 1x = 10 + x;
  • D. x0 = 0x = 0.

Câu 3: Cho biểu thức đại số 5x2+3y–1. Biến số của biểu thức là

  • A. x2;
  • B. xvà 3y;
  • C. 3y;
  • D. x và y.

Câu 4: Hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức –7x5–9x2+x6–x4+10 lần lượt là:

  • A. –7 và 10;
  • B. 10 và –7;
  • C. 10 và 1;
  • D. 1 và 10.

Câu 5: Phát biểu nào dưới đây sai?

  • A. Bậc của đa thức một biến là số mũ cao nhất của biến trong đa thức đó;
  • B. Một số khác 0 là đa thức bậc 0;
  • C. Đa thức không (số 0) không có bậc;
  • D. Trong dạng thu gọn của đa thức, hệ số của lũy thừa với số mũ cao nhất của biến là hệ số cao nhất, số hạng không chứa biến là hệ số tự do của đa thức.

Câu 6: Bậc của đa thức Q(x)=9x4+6x–3x5–1 là:

  • A. 4;
  • B. 5;
  • C. 9;
  • D. 6.

Câu 7: Bạn Minh nói: Tổng của hai đa thức bậc ba luôn là đa thức bậc ba.

Bạn Quân nói: Hiệu của hai đa thức bậc ba luôn là đa thức bậc ba.

Bạn Nam nói: Tổng của hai đa thức bậc ba chưa chắc là đa thức bậc ba.

Chọn khẳng định đúng.

  • A. Quân nói đúng;
  • B. Minh nói đúng;
  • C. Nam nói đúng;
  • D. Cả 3 bạn đều nói đúng.

Câu 8: Người ta rót nước từ một can đựng 20 lít nước sang một bể rỗng có dạng hình lập phương với cạnh 20 cm. Khi mực nước trong bể cao h (cm) thì thể tích nước trong can còn lại là bao nhiêu? Biết rằng 1 lít = 1 dm3.

  • A. 20 – 0,4h (lít);
  • B. 20 + 0,4 (lít);
  • C. 20 + 0,4h (lít);
  • D. 20 – 0,4 (lít).

Câu 9: Cho tam giác MNP vuông tại M và góc P bằng 58°. Số đo góc N là

  • A. 32°;
  • B. 90°;
  • C. 122°;
  • D. 29°.

Câu 10: Cho hình vẽ:

TRẮC NGHIỆM

Số đo góc HIK là:

  • A. 102°;
  • B. 85°;
  • C. 58°;
  • D. 122°.

Câu 11: Cho ∆ABC = ∆DEG biết  TRẮC NGHIỆM  + TRẮC NGHIỆMˆ=100°. Số đo góc G là:

  • A. 50°;
  • B. 60°;
  • C. 70°;
  • D. 80°.

Câu 12: Cho ∆ABC = ∆PQR, biết BC = 4 cm. Cạnh nào của tam giác PQR có độ dài bằng 4 cm?

  • A. QP;
  • B. QR;
  • C. PR;
  • D. Không có cạnh nào.

Câu 13: Cho tam giác ABC vuông tại B và tam giác MNP vuông tại N, có AB = MN. Cần thêm điều kiện gì để ∆ABC = ∆MNP theo trường hợp hai cạnh góc vuông?

  • A. AC = MP;
  • B. TRẮC NGHIỆM  =  TRẮC NGHIỆM 
  • C. BC = MP;
  • D. BC = NP.

Câu 14: Cho ∆ABC và ∆MNP có AB = NM, TRẮC NGHIỆM  =  TRẮC NGHIỆM  =45°, AC = PM. Biết TRẮC NGHIỆM =70°, số đo góc P là:

  • A. 45°;
  • B. 50°;
  • C. 65°;
  • D. 70°.

Câu 15: Cho hình vẽ sau:

TRẮC NGHIỆM

Biết CH = 3,5 cm. Số đo cạnh DK là:

  • A. 2,5 cm;
  • B. 3,5 cm;
  • C. 4 cm;
  • D. 4,5 cm.

Câu 16: Cho hình vẽ dưới đây:

TRẮC NGHIỆM

Độ dài đoạn thẳng CA bằng:

  • A. 2 cm;
  • B. 3 cm;
  • C. 4 cm;
  • D. 5 cm.

Câu 17: Cho hình vẽ dưới đây.

TRẮC NGHIỆM

Hình chiếu của điểm C trên đường thẳng xy là

  • A. điểm D;
  • B. điểm A;
  • C. đoạn thẳng CA;
  • D. đoạn thẳng DB.

Câu 18: Cho hình vẽ dưới đây.

TRẮC NGHIỆM

Khoảng các từ điểm C đến đường thẳng xy là đoạn

  • A. AE;
  • B. BD;
  • C. CE;
  • D. CA.

Câu 19: Cho ∆DEF cân tại D. Lấy điểm K nằm trong ∆DEF sao cho KE = KF. Kẻ KP vuông góc với DE (P ∈ DE), KQ vuông góc DF (Q ∈ DF). Điểm K thuộc đường trung trực của đoạn thẳng:

  • A. PQ;
  • B. PE;
  • C. QF;
  • D. DP.

Câu 20: Cho điểm D nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Khẳng định đúng là

  • A. DA > DB;
  • B. DA = DB;
  • C. DA < DB;
  • D. DA ≥ DB.

Câu 21: Cho hình bên.

TRẮC NGHIỆM

Độ dài đoạn thẳng nào ngắn nhất?

  • A. AB;
  • B. AD;
  • C. AE;
  • D. AC.

Câu 22: Cho hình vẽ bên.

TRẮC NGHIỆM

So sánh AC và AE + CF.

  • A. AC > AE + CF;
  • B. AC < AE + CF;
  • C. AC = AE + CF;
  • D. Không thể so sánh được.

Câu 23: Cho ∆DEF cân tại D. Lấy điểm K nằm trong ∆DEF sao cho KE = KF. Kẻ KP vuông góc với DE (P ∈ DE), KQ vuông góc DF (Q ∈ DF). Điểm K thuộc đường trung trực của đoạn thẳng:

  • A. PQ;
  • B. PE;
  • C. QF;
  • D. DP.

Câu 24: Cho điểm D nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Khẳng định đúng là

  • A. DA > DB;
  • B. DA = DB;
  • C. DA < DB;
  • D. DA ≥ DB.

Câu 25: Cho hình vẽ sau:

TRẮC NGHIỆM

Biết AM = 3 cm. Độ dài đoạn thẳng GM là:

  • A. 1 cm;
  • B. 2 cm;
  • C. 3 cm;
  • D. 4,5 cm.

Câu 26: Xét các khẳng định sau, tìm khẳng định đúng. Trong một tam giác giao điểm của ba trung tuyến gọi là

  • A. Trực tâm tam giác;
  • B. Trọng tâm của tam giác;
  • C. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác;
  • D. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác