Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Toán 7 cánh diều học kì 2 (Phần 4)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 7 cánh diều ôn tập học kì 2 (Phần 4) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cho ∆ABC có AB < AC. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho CM = AB. Vẽ đường trung trực của AC, cắt tia phân giác của Aˆ tại điểm O. Đường trung trực của đoạn thẳng BM đi qua điểm:

  • A. O;
  • B. A;
  • C. M;
  • D. C.

Câu 2: Cho ∆ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm M bất kì. Vẽ các điểm D và E sao cho AB là đường trung trực của MD và AC là đường trung trực của ME. Khẳng định nào sau đây đúng nhất?

  • A. Ba điểm D, A, E thẳng hàng;
  • B. DE ngắn nhất khi và chỉ khi AM ngắn nhất;
  • C. AM ngắn nhất khi và chỉ khi M là hình chiếu của A lên cạnh BC;
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 3: Cho ∆MNP có  TRẮC NGHIỆM=50°,TRẮC NGHIỆM=60°. Các đường phân giác NE, PF cắt nhau ở H. Số đo NHPˆ bằng:

  • A. 70°;
  • B. 75°;
  • C. 100°;
  • D. 125°.

Câu 4: Cho ∆ABC có I là giao điểm của các đường phân giác xuất phát từ đỉnh B và đỉnh C. Gọi D là giao điểm của AI và BC. Kẻ IH ⊥ BC tại H. Khẳng định nào sau đây đúng nhất?

  • A. AD là đường phân giác thứ ba của ∆ABC;
  • B. TRẮC NGHIỆM=TRẮC NGHIỆM
  • C. Cả A và B đều sai;
  • D. Cả A và B đều đúng.

Câu 5: Cho ∆ABC. Trên cạnh BC lấy điểm G sao cho BG = 2GC. Lấy điểm D sao cho C là trung điểm của AD. Gọi E là trung điểm BD. Khẳng định nào sau đây sai?

  • A. G là trọng tâm của ∆ABD;
  • B. G là trung điểm của AE;
  • C. Ba điểm A, G, E thẳng hàng;
  • D. Đường thẳng DG đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB.

Câu 6: Tam giác ABC có trung tuyến AM = 9 cm và trọng tâm G. Độ dài đoạn AG là

  • A. 4,5 cm;
  • B. 3 cm;
  • C. 6 cm;
  • D. 4 cm.

Câu 7: Cho ∆ABC nhọn có AB < AC. Xác định điểm D trên cạnh AC sao cho DA + DB = AC.

  • A. D là giao điểm của AC với đường trung trực của đoạn thẳng BC;
  • B. D trùng A;
  • C. D là điểm bất kỳ trên đường thẳng AC;
  • D. D là điểm bất kỳ trên đoạn thẳng AC.

Câu 8: Cho TRẮC NGHIỆM (0°<TRẮC NGHIỆM<90°), Ot là tia phân giác của ˆxOyxOy^ và H là một điểm bất kì thuộc tia Ot. Qua H, lần lượt vẽ đường thẳng vuông góc với Ox tại A, cắt Oy tại C và đường thằng vuông góc với Oy tại B, cắt Ox tại D. Hỏi OH là đường trung trực của đoạn thẳng:

  • A. BD;
  • B. AB;
  • C. CD;
  • D. Đáp án B, C đúng.

Câu 9: Cho ∆MNP vuông tại M. Vẽ MH ⊥ NP tại H. Trên cạnh NP lấy điểm E sao cho NE = MN. Trên cạnh MP lấy điểm F sao cho MF = MH. Khoảng cách từ E đến đường thẳng MP là đoạn thẳng:

  • A. EM;
  • B. EF;
  • C. EP;
  • D. EN.

Câu 10: Cho tam giác MNP nhọn. H là hình chiếu của P trên MN. K là hình chiếu của H trên MP. So sánh nào dưới đây đúng?

  • A. KH < HP < PN;
  • B. KH < PN < HP;
  • C. NP < PH < HK;
  • D. PH < HK < PN.

Câu 11: Cho ∆ABC, điểm D nằm giữa B và C. Gọi H, K lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ điểm D xuống các đường thẳng AB, AC.

So sánh BC và tổng DH + DK.

  • A. DH + DK > BC;
  • B. DH + DK < BC;
  • C. DH + DK = BC;
  • D. Không thể so sánh được.

Câu 12: Cho ∆ABC nhọn có AB < AC. Xác định điểm D trên cạnh AC sao cho DA + DB = AC.

  • A. D là giao điểm của AC với đường trung trực của đoạn thẳng BC;
  • B. D trùng A;
  • C. D là điểm bất kỳ trên đường thẳng AC;
  • D. D là điểm bất kỳ trên đoạn thẳng AC.

Câu 13: Cho TRẮC NGHIỆM< (0°<TRẮC NGHIỆM<<90°), Ot là tia phân giác của ˆxOyxOy^ và H là một điểm bất kì thuộc tia Ot. Qua H, lần lượt vẽ đường thẳng vuông góc với Ox tại A, cắt Oy tại C và đường thằng vuông góc với Oy tại B, cắt Ox tại D. Hỏi OH là đường trung trực của đoạn thẳng:

  • A. BD;
  • B. AB;
  • C. CD;
  • D. Đáp án B, C đúng.

Câu 14: Cho điểm M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB sao cho góc MAB bằng 60°. Khẳng định đúng là

  • A. Tam giác MAB là tam giác cân tại M;
  • B. Tam giác MAB đều;
  • C. Tam giác MAB là tam giác vuông cân;
  • D. Tam giác MAB là tam giác tù.

Câu 15: Cho tam giác MNP nhọn. H là hình chiếu của P trên MN. K là hình chiếu của H trên MP. So sánh nào dưới đây đúng?

  • A. KH < HP < PN;
  • B. KH < PN < HP;
  • C. NP < PH < HK;
  • D. PH < HK < PN.

Câu 16: Cho ∆ABC, điểm D nằm giữa B và C. Gọi H, K lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ điểm D xuống các đường thẳng AB, AC.

So sánh BC và tổng DH + DK.

  • A. DH + DK > BC;
  • B. DH + DK < BC;
  • C. DH + DK = BC;
  • D. Không thể so sánh được.

Câu 17: Cho tam giác HIK, A là trung điểm của IH. Đường thẳng qua A và song song với HK cắt IK tại B. Đường thẳng qua B và song song với IH cắt HK tại C. Khẳng định nào sau đây là đúng nhất ?

  • A. CH = KC;
  • B. ΔABI = ΔCKB;
  • C. AI = BC;
  • D. Cả A, B , C đều đúng.

Câu 18: Cho hình thang cân MNPQ như hình vẽ sau:

TRẮC NGHIỆM

Trong hình bên có mấy cặp tam giác vuông bằng nhau?

  • A. 0;
  • B. 1;
  • C. 2;
  • D. 3.

Câu 19: Cho hình vẽ sau:

TRẮC NGHIỆM

Số đo góc AKC là:

  • A. 100°;
  • B. 90°;
  • C. 80°;
  • D. 70°.

Câu 20: Cho hình vẽ sau:

TRẮC NGHIỆM

Điều kiện để ∆ABO = ∆NMO theo trường hợp cạnh – góc – cạnh là:

  • A. TRẮC NGHIỆM=TRẮC NGHIỆM 
  • B. AB = OM;
  • C. OB = OM;
  • D. AB = MN.

Câu 21: Cho tam giác ABC và điểm M thuộc cạnh BC thỏa mãn ∆ABM = ∆ACM. Biết BC = 6 cm, số đo cạnh BM là:

  • A. 6 cm;
  • B. 5 cm;
  • C. 4 cm;
  • D. 3 cm.

Câu 22: Trong hình vẽ sau:

TRẮC NGHIỆM

Biết AB là tia phân giác của TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM=80°. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

  • A. ∆ABC = ∆ADB;
  • B. ∆ABC = ∆BAD;
  • C. ∆BAC = ∆ABD;
  • D. ∆CAB = ∆DAB.

Câu 23: Cho tam giác ABC có  TRẮC NGHIỆM  =72°,TRẮC NGHIỆM =38°. Tia phân giác góc A cắt cạnh BC tại D. Số đo góc ADB là:

  • A. 73°;
  • B. 55°;
  • C. 67°;
  • D. 35°.

Câu 24: Tổng ba góc của một tam giác bằng

  • A. 90°;
  • B. 100°;
  • C. 120°;
  • D. 180°.

Câu 25: Cho A(x)=5x3–4x2+3x+3;B(x)=4–x–4x2+5x3. Giá trị nào của x sau đây là thỏa mãn C(x) = 7 biết C(x) = A(x) – B(x)?

  • A. x = 2;
  • B. x = –2;
  • C. x = 1;
  • D. x = –1.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác