Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Toán 7 cánh diều học kì 1 (Phần 4)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 7 cánh diều ôn tập học kì 1 (Phần 4) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Trên trục số, khoảng cách từ điểm – 3 đến điểm gốc 0 là:

  • A. – 3;
  • B. 3;
  • C. 1,5;
  • D. 6;

Câu 2: Cho biểu thức M = |x + 3,4| – |–1,5|. Khi x = –0,2 thì giá trị của M là:

  • A. 4,7;
  • B. 1,7;
  • C. –4,7;
  • D. –1,7.

Câu 3: So sánh hai số a = 0,123456…. và b = 0,(123) ta được:

  • A. a < b;
  • B. a = b;
  • C. a > b;
  • D. Không so sánh được.

Câu 4: Chọn phát biểu đúng.

  • A. Giá trị tuyệt đối của một số luôn là một số dương;
  • B. Giá trị tuyệt đối của một số luôn là một số không âm;
  • C. Giá trị tuyệt đối của một số luôn là một số không dương.
  • D. Giá trị tuyệt đối của một số luôn là một số âm.

Câu 5: Cho số thập phân vô hạn tuần hoàn 2.12313131... Chu kì của số này là

  • A. 123
  • B. 13
  • C. 313
  • D. 31

Câu 6: Kết quả của phép tính 0.5 + (TRẮC NGHIỆM) là:

  • A. TRẮC NGHIỆM 
  • B. TRẮC NGHIỆM 
  • C. TRẮC NGHIỆM 
  • D. TRẮC NGHIỆM 

Câu 7: Chọn câu đúng. Nếu x < 0 thì

  • A. |x| = x
  • B. |x| = -x
  • C. |x| < 0
  • D. |x| = 0

Câu 8: Trong các phép tính của số hữu tỉ, thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là:

  • A. Cộng và trừ → Nhân và chia → Lũy thừa;
  • B. Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ;
  • C. Nhân và chia → Cộng và trừ → Lũy thừa;
  • D. Lũy thừa → Cộng và trừ → Nhân và chia

Câu 9: 23 là kết quả của phép tính nào sau đây:

  • A. 12 + (− 2) x 8;
  • B. 8 − 4 + 37;
  • C. 7 x 4 + (−3) ;
  • D. 9 x 8 − TRẮC NGHIỆM.

Câu 10: Với mọi x∈Q khẳng định nào sau đây là sai?

  • A. |x| = |–x|;
  • B. |x| < –x;
  • C. |x| ≥ 0;
  • D. |x| ≥ x.

Câu 11: Trên trục số nằm ngang, điểm M và N lần lượt biểu biễn hai số thực m và n. Nếu m < n thì:

  • A. Điểm M nằm bên trái điểm N;
  • B. Điểm M nằm bên phải điểm N;
  • C. Điểm M nằm phía dưới điểm N;
  • D. Điểm M nằm phía trên điểm N.

Câu 12: Thực hiện phép tính (- 4,1)  + ( - 13,7) + (+ 31) + (- 5,9) + (- 6,3) ta được kết quả là

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 0
  • D. 3

Câu 13: Giá trị của biểu thức A = –|–3,6| : 1,2 là:

  • A. A = –3;
  • B. A = 3;
  • C. A = –0,3;
  • D. A = 0,3.

Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • A. Mọi số thực đều là số vô tỉ;
  • B. Mỗi số hữu tỉ đều là số vô tỉ;
  • C. Mọi số thực đều là số hữu tỉ;
  • D. Số thực có thể là số vô tỉ hoặc số hữu tỉ.

Câu 15: Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức − (− a + b − 5 − c) ta được kết quả là:

  • A. − a + b − 5 − c;
  • B. a + b − 5 − c;
  • C. a − b + 5 + c;
  • D. − a − b + 5 + c.

Câu 16: Tính nhanh: 21,6 + 34,7 + 78,4 + 65,3 , ta được kết quả là :

  • A. 100
  • B. 200
  • C. 300
  • D. 400

Câu 17: Cho biểu thức: − (97 – x + 17) – (x + 123 – 6) – (37 – x). Rút gọn biểu thức ta được kết quả:

  • A. x + 268;
  • B. – 268 + x;
  • C. – x + 260;
  • D. – x – 260.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây đúng?

  • A. số nguyên không phải số thực
  • B. Phân số không phải số thực
  • C. Số vô tỉ không phải số thực
  • D. Cả ba loại số trên đều là số thực

Câu 19: Tìm số thực x biết |x – 2021| = –2022.

  • A. x = 1;
  • B. x = –1;
  • C. x = 4043;
  • D. Không có số thực x nào thoả mãn.

Câu 20: Giá trị tuyệt đối của -1.5 là

  • A. 1.5
  • B. -1.5
  • C. 2
  • D. -2

Câu 21: Tìm được bao nhiêu số x > 0 thỏa mãn |x| = 2?

  • A. 1 số
  • B. 2 số
  • C. 0 số
  • D. 3 số

Câu 22: Điền cụm từ thích hợp vào dấu “…”: Các số thập phân vô hạn tuần hoàn có tính chất: trong phần thập phân, bắt đầu từ một hàng nào đó, có một chữ số hay một cụm chữ số liền nhau xuất hiện…

  • A. không liên tục;
  • B. không liên tiếp mãi;
  • C. liên tiếp mãi;
  • D. Không có đáp án đúng.

Câu 23: Khi số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,(47) được viết dưới dạng phân số tối giản thì tử và mẫu hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?

  • A. Mẫu nhỏ hơn tử 52 đơn vị;
  • B. Mẫu nhỏ hơn tử 49 đơn vị;
  • C. Mẫu lớn hơn tử 49 đơn vị;
  • D. Mẫu nhỏ hơn tử 52 đơn vị.

Câu 24: So sánh 0,5(25) và 0,(52).

  • A. 0, 5(25) > 0,(52);
  • B. 0,5(25) = 0,(52);
  • C. 0,5(25) < 0,(52);
  • D. 0,5(25) 0,(52).

Câu 25: Trong các số dưới đây, số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

  • A. 0.202
  • B. -6.25
  • C. 0.011
  • D. -1.(3)

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác