Siêu nhanh giải bài tập cuối chương IX toán 7 Kết nối tri thức tập 2

Giải siêu nhanh bài tập cuối chương IX toán 7 Kết nối tri thức tập 2. Giải siêu nhanh toán 7 Kết nối tri thức tập 2. Những phần nào có thể rút gọn, lược bỏ và tóm gọn. Đều được áp dụng vào bài giải này. Thêm cách giải mới để học sinh lựa chọn. Để tìm ra phong cách học toán 7 Kết nối tri thức tập 2 phù hợp với mình.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IX

Bài tập 9.36: Cho tam giác...

Giải rút gọn:

https://tech12h.com/sites/default/files/styles/inbody400/public/tai_xuong_58_0.png?itok=AcAbSwBD

+) ΔADC có: là góc tù => là góc nhọn => là góc tù.

+) ΔBDC có là góc tù => BC > DC (1)

+) là góc tù =>   là góc nhọn => là góc tù.

+) ΔDEC có là góc tù => DC > DE (2)

Từ (1) và (2) => BC > DE

Bài tập 9.37: Cho tam giác...

Giải rút gọn:

https://tech12h.com/sites/default/files/styles/inbody400/public/tai_xuong_59_0.png?itok=zCVB5U8D

a) +) AB > AC =>  < => 180°- 180°- ó >

+) AB = BD => ΔABD cân tại B => = (180° - ) : 2

+) AC = AE => ΔACE cân tại C => = (180° - ) : 2

+) > => (180° - ) : 2 < (180° - ) : 2 ó <

b) ΔADE có < => AE < AD

Bài tập 9.38: Gọi AI và AM lần lượt là...

Giải rút gọn:

https://tech12h.com/sites/default/files/styles/inbody400/public/tai_xuong_60_0.png?itok=czxcolG1

a) AI là đường cao => AI < AB ; AI < AC

                               => 2.AI < AB + AC=> AI < (AB + AC)

b) Lấy D sao cho M là trung điểm của AD

+) BM = MC,  = , AM = MD 

    => ΔAMB = ΔDMC (c.g.c) => AB = CD

+) ΔACD : AD < CD + AC => 2.AM < AB + AC => AM < (AB + AC)

Bài tập 9.39: Cho tam giác ABC có đường phân giác...

Giải rút gọn:

+) ΔABE có BC là trung tuyến; DC = BC => D là trọng tâm 

=> AD là đường trung tuyến 

Mà AD là đường phân giác => ΔABE cân tại A.

Bài tập 9.40: Một sợi dây thép dài 1,2m. Cần đánh dấu trên sợi dây…

Giải rút gọn:

    1,2 m = 120 cm

+) Trường hợp 1 : Cạnh dài 30 cm là cạnh bên 

   Độ dài cạnh đáy là : 120 – 30.2 = 60 (cm)

   Ta thấy : 60 = 30 + 30 => không thể tạo thành tam giác

+) Trường hợp 2 : Cạnh dài 30 cm là cạnh đáy 

   Độ dài cạnh bên là : ( 120 – 30) : 2 = 45 (cm)

   Ta thấy : 45 < 45 + 30 => tạo được tam giác.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải toán 7 Kết nối tri thức tập 2 bài tập cuối chương IX, Giải bài tập cuối chương IX toán 7 Kết nối tri thức tập 2, Siêu nhanh giải bài tập cuối chương IX toán 7 Kết nối tri thức tập 2

Bình luận

Giải bài tập những môn khác