Siêu nhanh giải bài 16 toán 7 Kết nối tri thức tập 1

Giải siêu nhanh bài 16 toán 7 Kết nối tri thức tập 1. Giải siêu nhanh toán 7 Kết nối tri thức tập 1. Những phần nào có thể rút gọn, lược bỏ và tóm gọn. Đều được áp dụng vào bài giải này. Thêm cách giải mới để học sinh lựa chọn. Để tìm ra phong cách học toán 7 Kết nối tri thức tập 1 phù hợp với mình.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 16. TAM GIÁC CÂN, ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠN THẲNG

1. TAM GIÁC CÂN VÀ TÍNH CHẤT

Bài 1: Hãy nêu tên tất cả các tam giác cân trong...

Giải rút gọn

Tam giác

Cạnh bên

Cạnh đáy

Góc ở đỉnh

Góc ở đáy

cân tại A

BA, CA

CB

cân tại A

DA, CA

DC

cân tại A

BA, DA

BD

Bài 2: Quan sát tam giác ABC cân tại A...

Giải rút gọn

a) BD = CD, chung cạnh AD, AB = AC => ΔABD = ΔACD (c.c.c)

b) ΔABD = ΔACD => =

Bài 3: Cho tam giác MNP có...

Giải rút gọn

a)

b) = , chung cạnh PK, => ΔKPM = ΔKPN (g.c.g)

c) ΔKPM = ΔKPN => PM = PN =>ΔPMN cân tại P.

Bài 4: Tính số đo các góc và các cạnh chưa biết của tam giác...

Giải rút gọn

+) DF = EF => ΔEDF cân tại F => = 600

+) = 1800 – 600.2 = 600 = => ΔEDF cân tại D =>  ED = FD = 4 cm

Bài 5: Một tam giác có gì đặc biệt nếu thoả...

Giải rút gọn

a) Tam giác đều.

b) Tam giác đều.

2. ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG

Bài 1: Đánh dấu hai điểm A và B nằm trên hai...

Giải rút gọn

a) O là trung điểm của đoạn AB.

b) d AB.

Bài 2: Trong Hình 4.64, bạn Lan...

Giải rút gọn

Hình a vẽ đúng.

Bài 3: Trên mảnh giấy trong HĐ3, lấy điểm M bất kì...

Giải rút gọn

AM = BM.

Bài 4: Cho M là một điểm nằm trên đường trung trực...

Giải rút gọn

+) M đường trung trực của AB => AM = BM = 3 cm.

+) AM = BM => ΔAMB cân tại M => = 600

BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài 4.23: Cho tam giác ABC cân tại...

Giải rút gọn

+) ΔABC cân tại A =>

+) chung cạnh BC,  

=> ΔFBC = ΔECB (cạnh huyền – góc nhọn) => FC = BE

Bài 4.24: Cho tam giác ABC cân tại A và M là...

Giải rút gọn

Cho tam giác ABC cân tại A và M là trung điểm của đoạn thẳng BC

+) AB = AC , BM = MC , chung cạnh AM => ΔAMB = ΔAMC (c.c.c)

 => => AM là tia phân giác

+) ΔAMB = ΔAMC => = 1800 : 2 = 900 ⬄ AM BC

Bài 4.25: Cho tam giác ABC và M là trung điểm của đoạn thẳng BC...

Giải rút gọn

a)

+) BM = CM , chung cạnh AM

 => ΔAMB = ΔAMC ( hai cạnh góc vuông) => AB = AC => ΔABC cân tại A

b) 

+) Kẻ MH AB , MG AC

+) , chung cạnh AM => ΔHAM = ΔGAM ( cạnh huyền – góc nhọn)

  => HM = GM

+) BM = MC , HM = GM => ΔHMB = ΔGMC ( cạnh huyền – cạnh góc vuông)

  =>  => ΔABC cân tại A

Bài 4.26: Tam giác vuông có hai cạnh bằng nhau được gọi...

Giải rút gọn

a) Nếu tam giác vuông cân tại góc nhọn thì sẽ có hai góc ở đáy đều = 900 

=> Tổng ba góc > (vô lí)

b) Tam giác vuông cân sẽ cân tại góc vuông => hai góc nhọn bằng nhau và có tổng = 900 => mỗi góc nhọn bằng .

c) Tam giác vuông có một góc bằng => góc nhọn còn lại = => tam giác vuông cân.

Bài 4.27: Trong Hình 4.70, đường thẳng nào là đường trung trực của đoạn thẳng AB ?

Giải rút gọn

Đường thẳng m.                  

Bài 4.28: Cho tam giác ABC cân tại A có đường cao AD...

Giải rút gọn

AB = AC , chung cạnh AD => ΔADB = ΔADC ( cạnh huyền – cạnh góc vuông)

=> DB = DC => AD là trung trực của đoạn thẳng BC.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải toán 7 Kết nối tri thức tập 1 bài 16, Giải bài 16 toán 7 Kết nối tri thức tập 1, Siêu nhanh giải bài 16 toán 7 Kết nối tri thức tập 1

Bình luận

Giải bài tập những môn khác