Dễ hiểu giải Toán 10 chân trời bài 3: Các phép toán trên tập hợp
Giải dễ hiểu bài 3: Các phép toán trên tập hợp. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu Toán 10 Chân trời dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 3. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP
1. HỢP VÀ GIAO CỦA CÁC TẬP HỢP
Bài 1: Bảng sau đây cho biết kết quả vòng phỏng vấn tuyển dụng vào một công ty (dấu "+" là đạt, dấu "-" là không đạt):
a. Xác định tập hợp A gồm các ứng viên đạt yêu cầu về chuyên môn, tập hợp B gồm các ứng viên đạt yêu cầu về ngoại ngữ.
b. Xác định tập hợp C gồm các ứng viên đạt yêu cầu cả về chuyên môn mà ngoại ngữ.
c. Xác định tập hợp D gồm các ứng viên đạt ít nhất một trong hai yêu cầu về chuyên môn và ngoại ngữ.
Giải nhanh:
a)
.
b) .
c)
Bài 2: Xác định các tập hợp A ∪ B và A ∩ B, biết:
a. A = {a; b; c; d; e}, B = {a; e; i; u}
b. A = {x ∈R | + 2x - 3 = 0}, B = {x ∈R | |x| = 1}
Giải nhanh:
a. A ∪ B = {a; b; c; d; e; i; u}; A ∩ B = {a; e}
b. A ∪ B = {-3; -1; 1}; A ∩ B = {1}
Bài 3: Cho A = {(x; y) | x, y ∈ R, 3x - y = 9}, B = {(x; y) | x, y ∈ R, x - y = 1}. Hãy xác định A ∩ B.
Giải nhanh:
Bài 4: Tại vòng chung kết của một trò chơi trên truyền hình, có 100 khán giả tại trường quay có quyền bình chọn cho hai thí sinh A và B. Biết rằng có 85 khám giả bình chọn cho thí sinh A, 72 khán giả bình chọn cho thí sinh B và 60 khán giả bình chọn cho cả hai thí sinh này. Có bao nhiêu khán giả đã tham gia bình chọn? Có bao nhiêu khán giả không tham gia bình chọn?
Giải nhanh:
Số khán giả tham gia bình chọn là: 97 khán giả
Số khán giả không tham gia bình chọn là: 3 khán giả
2. HIỆU CỦA HAI TẬP HỢP, PHẦN BÙ CỦA TẬP CON
Bài 1: Trở lại bảng thông tin về kết quả phỏng vấn tuyển dụng ở Khám phá 1.
a. Xác định tập hợp E gồm những ứng viên đạt yêu cầu về chuyên môn nhưng không đạt yêu cầu về ngoại ngữ.
b. Xác định tập hợp F gồm những ứng viên không đạt yêu cầu về chuyên môn.
Giải nhanh:
a)
b)
Bài 2: Cho các tập hợp E = {x ∈N| x < 8}, A = {0; 1; 2; 3; 4}, B = {3; 4; 5}.
Xác định các tập hợp sau đây:
a. A\B, B\A và (A\B) ∩ (B\A);
b. (A∩B) và (
A) ∪ (
B)
c. (A∪B) và (
A) ∩ (
B)
Giải nhanh:
a)
.
b)
.
c) ; (
A) ∩ (
B) ={6,7}
Bài 3: Xác định các tập hợp sau đây:
a. (1; 3) ∪ [-2; 2]
b. (-∞; 1) ∩ [0; π]
c. [12; 3)\ (1; +∞)
d. [-1; +∞)
Giải nhanh:
a)
b)
d)
BÀI TẬP CUỐI SGK
Bài 1: Xác định các tập hợp A ∪ B và A ∩ B với
a. A = {đỏ; cam; vàng; lục; lam}, B = {lục; lam; chàm; tím};
b. A là tập hợp các tam giác đều, B là tập hợp các tam giác cân.
Giải nhanh:
a) lục; lam
đỏ; cam; vàng; lục; lam; chàm; tím
.
b) . Từ đó,
.
Bài 2: Xác định tập hợp A giao B trong mỗi trường hợp sau:
a. A = {x ∈R | - 2 = 0}, B = {x ∈ R | 2x - 1 < 0};
b. A = {(x, y) | x, y ∈ R, y = 2x - 1}; B = {(x; y) | x, y ∈ R , y = -x + 5};
c. A là tập hợp các hình thoi, B là tập hợp các hình chữ nhật.
Giải nhanh:
a) .
b)
c) là tập hợp các hình vuông
Bài 3: Cho E = { x ∈ N | x < 10}, A = { x ∈ E | x là bội của 3}, B = { x ∈ E | x là ước của 6}. Xác định các tập hợp A\B, B\A, CEA, CEB, CE(A∪B), CE(A∩B)
Giải nhanh:
Ta có:.
Bài 4. Cho A và B là hai tập hợp bất kì. Trong mỗi cặp tập hợp sau đây, tập hợp nào là tập hợp con của tập hợp còn lại? Hãy giải thích bằng cách sử dụng biểu đồ Ven.
a. A và A ∪ B
b. A và A ∩ B
Giải nhanh:
A ⊂ (A ∪ B)
(A ∩ B) ⊂ A
Bài 5. Trong số 35 học sinh của lớp 10H, có 20 học sinh thích môn Toán, 16 học sinh thích môn Tiếng Anh và 12 học sinh thích cả hai môn này. Hỏi lớp 10H:
a. Có bao nhiêu học sinh thích ít nhất một trong hai môn Toán và Tiếng Anh?
b. Có bao nhiêu học sinh không thích cả hai môn này?
Giải nhanh:
a. 24 học sinh
b. 11 học sinh
Bài 6. Xác định các tập hợp sau đây:
a. (-∞; 0] ∪ [-π; π];
b. [-3,5 ; 2] ∩ (-2 ; 3,5);
c. (-∞; ] ∩ [1; +∞);
d. (-∞; ] \ [1; + ∞).
Giải nhanh:
a. (-∞; π]
b. (-2; 2]
c. [1; ]
d. (-∞; 1)
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Bình luận