Lý thuyết trọng tâm toán 10 chân trời bài 3: Các phép toán trên tập hợp

Tổng hợp kiến thức trọng tâm toán 10 chân trời sáng tạo bài 3 Các phép toán trên tập hợp. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP

BÀI 3. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP

1. HỢP VÀ GIAO CỦA CÁC TẬP HỢP

HĐKP 1:

a) A={a$_{1}$;a$_{2}$;a$_{5}$;a$_{6}$;a$_{7}$;a$_{8}$;a$_{10}$},

B={a$_{1}$;a$_{3}$;a$_{5}$;a$_{6}$;a$_{8}$;a$_{10}$}.
b) C={a$_{1}$;a$_{5}$;a$_{6}$;a$_{8}$;a$_{10}$}.
c) D={a$_{1}$;a$_{2}$;a$_{3}$;a$_{5}$;a$_{6}$;a$_{7}$;a$_{8}$;a$_{10}$}.

Kết luận:

Cho hai tập hợp A và B 

Tập hợp các phần tử thuộc A hoặc thuộc B gọi là hợp của hai tập hợp A và B, kí hiệu A U B.

AUB={x|x$\in $Ahoặc x$\in $B}.

Tập hợp các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B gọi là giao của hai tập hợp A và B, kí hiệu A$\cap $B.

A$\cap $B={x|x$\in $Avà x$\in $B}.

1. HỢP VÀ GIAO CỦA CÁC TẬP HỢP

Ví dụ 1 (SGK – tr22)

Ví dụ 2 (SGK – tr22)

Nhận xét:

- Nếu A và B là hai tập hợp hữu hạn thì n(A∪B)=n(A)+n(B)-n(A∩B)

- Nếu A và B không có phần tử chung, tức A$\cap $B=∅, thì 

n(AUB)=n(A)+n(B).

Thực hành 1:

a) A U B=a;b;c;d;e;i;u,

A$\cap $B={a;e}.
b) A={-3;1},B={-1;1}. 

Từ đó, A U B={-3;-1;1},A $\cap $ B={1}.

Thực hành 2:

 Ta thấy (x;y) $\in $ A $\cap $ B,

x và y phải thoả mãn {3x-y=9 x-y=1.

(Nói cách khác, A $\in $ B là tập nghiệm của hệ phương trình này). Giải hệ phương trình, nhận được nghiệm (4;3). 

Vậy A $\in $ B={(4;3)}.

Vận dụng:

Kí hiệu E là tập hợp các khán giả bình chọn cho thí sinh A,F là tập hợp các khán giả bình chọn cho thí sinh⁡B.

Theo giả thiết, ta có n(E)=85,n(F)=72 và n(E $\in $ F)=60.

Tập hợp các khán giả đã bình chọn chính là EF. Ta có

n(EF)=n(E)+n(F)-n(E $\in $ F)=85+72-60=97.

Vậy có 97 khán giả đã tham gia bình chọn và 3 khán giả không tham gia bình chọn.

2. HIỆU CỦA HAI TẬP HỢP, PHẦN BÙ CỦA TẬP CON 

HĐKP 2: 

a) E={a$_{2}$;a$_{7}$},

b) F={a$_{3}$;a$_{4}$;a$_{9}$}.

Kết luận:

Cho hai tập hợp A và B.

Tập hợp các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B gọi là hiệu của A và B, kí hiệu A\B.

A\B={x|x∈A và x∉B}.

Nếu A là tập con của E thì hiệu E\A gọi là phần bù của A trong E, kí hiệu C$_{E}$A.

2. HIỆU CỦA HAI TẬP HỢP, PHẦN BÙ CỦA TẬP CON

Ví dụ 3 (SGK – tr 24)

Thực hành 3:

a) A∖B={0;1;2},B∖A={5},

(A∖B) $\cap $ (B∖A)=∅.
b) AB={3;4},

C$_{E}$(A $\cap $ B)={0;1;2;5;6;7}.

C$_{E}$A={5;6;7},

C$_{E}$B=0;1;2;6;7,

(C$_{E}$A) U (C$_{E}$B)={0;1;2;5;6;7}.

Nhận xét: C$_{E}$(A $\cap $ B)=(C$_{E}$A) U (C$_{E}$B).

c) A U B=0;1;2;3;4;5,

C$_{E}$(A U B)=6;7,

(C$_{E}$A) $\cap $ (C$_{E}$B)={6;7}.

Nhận xét: C$_{E}$(A U B)=(C$_{E}$A) $\cap $ (C$_{E}$B).

Ví dụ 4 (SGK – tr24)

Thực hành 4:
a) [-2;3)
b) [0;1)

c) [$\frac{1}{2}$;1]

d) (-∞;-1)


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Tóm tắt kiến thức toán 10 CTST bài 3 Các phép toán trên tập hợp, kiến thức trọng tâm toán 10 chân trời sáng tạo bài 3 Các phép toán trên tập hợp, Ôn tập toán 10 chân trời bài 3 Các phép toán trên tập hợp

Bình luận

Giải bài tập những môn khác