Đáp án toán 11 Cánh diều bài 1 Định nghĩa đạo hàm. Ý nghĩa hình học của đạo hàm

Đáp án bài 1 Định nghĩa đạo hàm. Ý nghĩa hình học của đạo hàm. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Toán 11 Cánh diều dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết

CHƯƠNG 7_BÀI 1. ĐỊNH NGHĨA ĐẠO HÀM, Ý NGHĨA HÌNH HỌC CỦA ĐẠO HÀM

I. ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM

HĐ1: Tính vận tốc tức thời của viên bi tại thời điểm x_0=1(s) trong bài toán tìm vận tốc tức thời nêu ở trên.

Đáp án chuẩn:

v1=9,8

CHƯƠNG 7_BÀI 1. ĐỊNH NGHĨA ĐẠO HÀM, Ý NGHĨA HÌNH HỌC CỦA ĐẠO HÀMI. ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂMHĐ1: Tính vận tốc tức thời của viên bi tại thời điểm x_0=1(s) trong bài toán tìm vận tốc tức thời nêu ở trên.Đáp án chuẩn:v1=9,8Đáp án chuẩn:LT2: Tính đạo hàm của hàm số f (x) = x3  tại điểm x bất kì bằng định nghĩa.Đáp án chuẩn:f x=3x2II. Ý NGHĨA HÌNH HỌC CỦA ĐẠO HÀMHĐ2: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị (C) một điểm M0 cố định thuộc (C) có hoành độ x0 Với mỗi điểm M thuộc (C) khác M0, kí hiệu xM là hoành độ của điểm M và kM là hệ số góc của cát tuyến M0M. Giả sử tồn tại giới hạn hữu hạn k0= xMx0kM . Khi đó, ta coi đường thẳng M0T đi qua M0 và có hệ số góc k0 là vị trí giới hạn của cát tuyến M0M khi điểm M di chuyển dọc theo (C) dần tới M0.sĐường thẳng M0T được gọi là tiếp tuyến của (C) tại điểm M0, còn M0 được gọi là tiếp điểm (Hình 3).a) Xác định hệ số góc k0 của tiếp tuyến M0T theo x0.b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M0.Đáp án chuẩn:a) k0 =f'x0b) y=f'x0x-x0+fx0LT3: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = 1/x tại điểm N (1;1)Đáp án chuẩn:y= -x+2GIẢI BÀI TẬP CUỐI SGK

Đáp án chuẩn:

CHƯƠNG 7_BÀI 1. ĐỊNH NGHĨA ĐẠO HÀM, Ý NGHĨA HÌNH HỌC CỦA ĐẠO HÀMI. ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂMHĐ1: Tính vận tốc tức thời của viên bi tại thời điểm x_0=1(s) trong bài toán tìm vận tốc tức thời nêu ở trên.Đáp án chuẩn:v1=9,8Đáp án chuẩn:LT2: Tính đạo hàm của hàm số f (x) = x3  tại điểm x bất kì bằng định nghĩa.Đáp án chuẩn:f x=3x2II. Ý NGHĨA HÌNH HỌC CỦA ĐẠO HÀMHĐ2: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị (C) một điểm M0 cố định thuộc (C) có hoành độ x0 Với mỗi điểm M thuộc (C) khác M0, kí hiệu xM là hoành độ của điểm M và kM là hệ số góc của cát tuyến M0M. Giả sử tồn tại giới hạn hữu hạn k0= xMx0kM . Khi đó, ta coi đường thẳng M0T đi qua M0 và có hệ số góc k0 là vị trí giới hạn của cát tuyến M0M khi điểm M di chuyển dọc theo (C) dần tới M0.sĐường thẳng M0T được gọi là tiếp tuyến của (C) tại điểm M0, còn M0 được gọi là tiếp điểm (Hình 3).a) Xác định hệ số góc k0 của tiếp tuyến M0T theo x0.b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M0.Đáp án chuẩn:a) k0 =f'x0b) y=f'x0x-x0+fx0LT3: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = 1/x tại điểm N (1;1)Đáp án chuẩn:y= -x+2GIẢI BÀI TẬP CUỐI SGK

LT2: Tính đạo hàm của hàm số f (x) = x tại điểm x bất kì bằng định nghĩa.

Đáp án chuẩn:

f'x=3x2

II. Ý NGHĨA HÌNH HỌC CỦA ĐẠO HÀM

HĐ2: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị (C) một điểm M0 cố định thuộc (C) có hoành độ x0 Với mỗi điểm M thuộc (C) khác M0, kí hiệu xM là hoành độ của điểm M và kM là hệ số góc của cát tuyến M0M. Giả sử tồn tại giới hạn hữu hạn k0= xMx0k. Khi đó, ta coi đường thẳng M0T đi qua M0 và có hệ số góc k0 là vị trí giới hạn của cát tuyến M0M khi điểm M di chuyển dọc theo (C) dần tới M0.s

Đường thẳng M0T được gọi là tiếp tuyến của (C) tại điểm M0, còn M0 được gọi là tiếp điểm (Hình 3).

a) Xác định hệ số góc k0 của tiếp tuyến M0T theo x0.

b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M0.

Đáp án chuẩn:

a) k0 =f'x0

b) y=f'x0x-x0+fx0

LT3: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = 1/x tại điểm N (1;1)

Đáp án chuẩn:

y= -x+2

GIẢI BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài 1. Tính đạo hàm của hàm số f(x) = 3x3 – 1 tại điểm x0 = 1 bằng định nghĩa:

Đáp án chuẩn:

f'1=9.

Bài 2. Chứng minh rằng hàm số f(x) = |x| không có đạo hàm tại điểm x0 = 0, nhưng có đạo hàm tại mọi điểm x ≠ 0

Đáp án chuẩn:

Chứng minh :

+) hàm số fx=x không có đạo hàm tại điểm x0=0.

+) x>0 thì hàm số có đạo hàm f'x=1.

+) x<0 thì hàm số có đạo hàm f'x=-1

Vậy hàm số fx=x không có đạo hàm tại điểm x0=0 nhưng có đạo hàm tại mọi điểm x≠0.

Bài 3. Cho hàm y = –2x2 + x có đồ thị (C).

a) Xác định hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ bằng 2.

b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm M(2; – 6)

Đáp án chuẩn:

a) -7

b) y=-7x+8.

Bài 4. Giả sử chi phí C (USD) để sản xuất Q máy vô tuyến là C(Q) = Q2 + 80Q + 3 500.

a) Ta gọi chi phí biên là chi phí gia tăng để sản xuất thêm 1 sản phẩm từ Q sản phẩm lên Q + 1 sản phẩm. Giả sử chi phí biên được xác định bởi hàm số C’(Q). Tìm hàm chi phí biên.

b) Tìm C’(90) và giải thích ý nghĩa kết quả tìm được

Đáp án chuẩn:

a) C'Q=2Q+80 (USD)

b) C'90=260 (USD) : Để sản xuất thêm 1 sản phẩm từ 90 lên 91 sản phẩm cần chi phí biên là 260 (USD)

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác