Video giảng Toán 11 Cánh diều Chương VIII bài 1 Hai đường thẳng vuông góc
Video giảng Toán 11 Cánh diều Chương VIII bài 1 Hai đường thẳng vuông góc. Các kiến thức được truyền tải nhẹ nhàng, dễ hiểu. Các phần trọng tâm sẽ được nhấn mạnh, giảng chậm. Xem video, học sinh sẽ dễ dàng hiểu bài và tiếp thu kiến thức nhanh hơn.
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được video này. => Xem video demo
Tóm lược nội dung
BÀI 1. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC (1 tiết)
Chào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!
Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:
- Nhận biết được khái niệm góc giữa hai đường thẳng trong không gian.
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc trong không gian.
- Chứng minh được hai đường thẳng vuông góc trong không gian trong một số trường hợp đơn giản.
- Sử dụng được kiến thức về hai đường thẳng vuông góc để mô tả một số hình hành trong thực tiễn.
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Trước khi vào bài, cô có câu hỏi muốn tất cả chúng ta cùng suy nghĩ và trả lời: Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của SC và BC. Số đo của góc (IJ,CD) bằng?
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
Nội dung 1. Phép tính lũy thừa với số mũ nguyên
GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Góc giữa hai đường thẳng a và b trong không gian là?
Video trình bày nội dung:
a) Nếu a và b cắt nhau tại O thì góc giữa hai đường thẳng a, b được xác định bằng góc giữa hai tia đi qua O và tạo thành hai đường thẳng đó.
b) Nếu a // b thì hai đường thẳng a và b không có điểm chung, do đó không có góc tạo bởi a và b.
c) Nếu a và b trùng nhau thì hai đường thẳng a và b không có điểm cắt nào nên góc giữa hai đường thẳng này không xác định.
Định nghĩa
Góc giữa hai đường thẳng a và b trong không gian là góc giữa hai đường thẳng a' và b' cùng đi qua một điểm O và lần lượt song song (hoặc trùng) với a và b, kí hiệu (a, b) hoặc a,b.
Nhận xét
+ Góc giữa hai đường thẳng a,b không phụ thuộc vào vị trí điểm O (Hình 3). Thông thường, khi ta tìm góc giữa hai đường thẳng a,b, ta chọn O thuộc a hoặc chọn O thuộc b.
+ Góc giữa hai đường thẳng a,b bằng góc giữa hai đường thẳng b,a tức là a,b=b,a.
+ Góc giữa hai đường thẳng không vượt quá 90°.
+ Nếu a//b thì a,c=b,c với mọi đường thẳng c trong không gian.
Ví dụ 1: (SGK – tr.78)
Hướng dẫn giải (SGK – tr.78)
Luyện tập 1
- Xét ∆ABC có: {AM=BM gt BN=CN gt
=> MN là đường trung bình của ∆ABC.
=> MN//AC.
- Xét ∆ABD có: {AM=BM gt AP=DP gt
=> MP là đường trung bình của ∆ABD
=> MP//BD
- Ta có: ∆MNP đều nên NMP=60o
=> AC,BD=MN,MP=NMP=60o
Nội dung 2. Hai đường thẳng vuông góc trong không gian
Theo em, hai đường thẳng được gọi là vuông góc với nhau nếu?
Video trình bày nội dung:
HĐ2
Góc giữa a và b bằng 90o.
Khái niệm
Hai đường thẳng được gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng 90o.
Khi hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau, ta kí hiệu ab.
Nhận xét:
Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường còn lại.
Ví dụ 2: (SGK – tr.79)
Hướng dẫn giải (SGK – tr.79)
Luyện tập 2
Ta có: H là trực tâm ∆ABC => AHBC
Vì ABC.A'B'C' là hình lăng trụ nên BC//B'C'
Vậy AHB'C' (đpcm)
………..
Nội dung video bài 1: Hai đuòng thẳng vuông góc còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video.