Slide bài giảng toán 10 chân trời bài: Bài tập cuối chương IX

Slide điện tử Bài tập cuối chương IX. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn Toán 10 Chân trời sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 9

Bài 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho bốn điểm A(2; 1), B(1; 4), C(4; 5), D(5; 2).

a. Chứng minh ABCD là hình vuông. 

b. Tìm tọa độ tâm I của hình vuông ABCD.

Trả lời rút gọn: 

a) Ta có: = (-1; 3), = (-1; 3) =  

ABCD là hình bình hành.

Lại có: = (3; 1) . = -1. 3 + 3. 1 = 0

hay AB AD

Hình bình hành ABCD là hình chữ nhật.

Ta có: AD = || = =

          AB = || = =

AB = AD Hình chữ nhật ABCD là hình vuông (đpcm).

b) Tâm I của hình vuông ABCD là trung điểm của AC I = (; ) I = (3; 3)

Vậy I = (3; 3).

 

Bài 2: Cho AB và CD là dây cung vuông góc tại E của đường tròn (O). Vẽ hình chữ nhật AECF. Dùng phương pháp tọa độ để chứng minh EF vuông góc với DB.

Trả lời rút gọn: 

Chọn hệ tọa độ Oxy như hình vẽ. A(a; 0), B(b; 0), C(0; c), D(0; d). Hai dây cung AB và CD vuông góc với nhau tại E (trùng với gốc tọa độ O).

 

Giải bài tập cuối chương IX trang 73

Vì ACEF là hình chữ nhật nên F(a; c). 

Gọi I là tâm đường tròn (O), K và H lần lượt là chân đường cao hạ từ I tới AB, CD.

K là trung điểm của AB K = (; 0)

     H là trung điểm của CD H = (0; )

I = (; )

Ta có: = (a - ; -) = (; -)

          = ( -; c - ) = (-;

Vì IA = IC (=R) + = +

+ = +

     Độ dài trục thực là: 2a = 2. 4 = 8; độ dài trục ảo là: 2b = 2. 3 = 6.

Bài 12: Viết phương trình chính tắc của hypebol thoả mãn từng điều kiện sau:

a. Đỉnh (3; 0), tiêu điểm (5; 0);

b. Độ dài trục thực 8, độ dài trục ảo 6.

Trả lời rút gọn: 

a. Đỉnh (3; 0) ⇒ a = 3; tiêu điểm (5; 0) ⇒  c = 5.

⇒ b = = 4

⇒ Phương trình hypebol là: =1.

b. Ta có: 2a = 8; 2b = 6 ⇒ a = 4; b = 3

⇒ Phương trình hypebol là: =1.

 

Bài 13: Tìm tọa độ tiêu điểm, phương trình đường chuẩn của các parabol sau:

a. y2=12x;                       b. y2=x.

Trả lời rút gọn: 

a. Phương trình parabol có dạng: y2=2px ⇒ p = 6

⇒ Tọa độ tiêu điểm là (3; 0) và phương trình đường chuẩn là x+3=0.

b. Phương trình parabol có dạng: y2=2px ⇒ p =

⇒ Tọa độ tiêu điểm là ( ; 0) và phương trình đường chuẩn là x+=0.

Bài 14: Viết phương trình chính tắc của parabol thảo mãn từng điều kiện sau:

a. Tiêu điểm (4; 0);

b. Đường chuẩn có phương trình x=−;

c. Đi qua điểm (1; 4);

d. Khoảng cách từ tiêu điểm đến đường chuẩn bằng 8.

Trả lời rút gọn: 

a. Tiêu điểm (4; 0) ⇒ p = 8

⇒ Phương trình parabol (P) là: y2=16x.

b. Đường chuẩn có phương trình x=− ⇒ p =

⇒ Phương trình parabol (P) là: y= x.

c. Phương trình parabol (P) có dạng: y2=2px.

Vì (P) đi qua điểm (1; 4) nên thay tọa độ (1; 4) vào phương trình của (P), ta được:

42 = 2p. 1 ⇒ p = 8.

⇒ Phương trình parabol (P) là: y2=16x.

d. Ta có: F(; 0), phương trình đường chuẩn Δ: x +=0

d(F, Δ) = 8 ⇔ = 8 ⇔ p = 8

⇒ Phương trình parabol (P) là: y2=16x.

Vì M ∈ (P) nên thay tọa độ điểm M vào phương trình (P), ta được: 

= . 2 ⇒ yM = 

⇒ M(2; ) ⇒ OM =≈ 6,83.

Vậy điểm M có độ võng 1 cm cách tấm ván gỗ khoảng 6,83m.