Slide bài giảng toán 10 chân trời bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180

Slide điện tử bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 10 Chân trời sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 1: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC TỪ -

1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC

Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, nửa đường tròn tâm O bán kính R = 1 nằm phía trên trục hoành được gọi là nửa đường tròn đơn vị. Cho trước một góc nhọn α, lấy điểm M trên nửa đường tròn đơn vị sao cho = α. Giả sử điểm M có tọa độ (). Trong tam giác vuông OHM, áp dụng cách tính các tỉ số lượng giác của một góc nhọn đã học ở lớp 9, chứng tỏ rằng:

sinα = ; cosα = ; tanα = ; cotα =  

Trả lời rút gọn: 

Có: Δ OHM vuông tại H và =

sin = ; cos =

 MH = y0; OH = x0; OM = 1

sin = = y0; cos = = x0

tan = = ; cot =

Bài 2: Tìm giá trị lượng giác góc 135

Trả lời rút gọn:

Lấy M trên đường tròn sao cho = 135, H là hình chiếu vuông góc của M trên Oy.

=> = 135 - 90 = 45.

Δ OMH vuông cân tại H => OH = MH = = = .

M

=> sin135 = ; cos135 = ;

=> tan135 = -1; cot135 = -1

2. QUAN HỆ GIỮA CÁC GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA HAI GÓC BÙ NHAU

Bài 1: Trên nửa đường tròn đơn vị, cho dây cung NM song song với trục Ox (Hình 4). Tính tổng số đo của hai góc  .

Trả lời rút gọn: 

Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ N xuống Ox.

: = = = = (do NM // Ox)

+ = 180 

+ = 180

Bài 2: Tính các giá trị lượng giác: sin120; cos150, cot135

Trả lời rút gọn:

sin120 = sin(180 - 60) = sin60 =

cos150 = -cos(180- 30) = -cos30 = -

cot135 = -cot(180 - 45) = - cot45 = -1.

Bài 3: Cho biết sinα = , tìm góc α (0≤ α ≤180) bằng cách vẽ nửa đường tròn đơn vị).

Trả lời rút gọn: 

Gọi M đường sao cho: = .

Do sin = => tung độ của M =

N; M trên nửa đường tròn, thỏa mãn sin = sin = .

Đặt = = 180 -

Xét Δ OHM vuông tại H có:

= 180 - 30 = 150.

=> = 30 hoặc = 150

3. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA CÁC GÓC ĐẶC BIỆT

Bài 1: Tính:

A = sin150 + tan135 + cot45

B = 2cos30 - 3tan150 + cot135

Trả lời rút gọn: 

A = sin150 + tan135 + cot45

    = + (-1) + 1 =

B = 2cos30 - 3tan150 + cot135

     = 2. - 3. + (-1) = 2 - 1

Bài 2: Tìm góc α (0≤ α ≤180) trong mỗi trường hợp sau:

a. sinα =

b. cosα =

c. tanα = -1

d. cotα = -

Trả lời rút gọn: 

a) = 60 hoặc = 120

b) = 135

c) = 135

d) = 150

4. SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY ĐỂ TÍNH GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC

Bài 1: 

  1. Tính cos8043'51''; tan4712'25''; cot 999'19'' 

  2. Tìm α (0≤ α ≤ 180), biết cosα = -0.723

Trả lời rút gọn: 

a) cos8043'51'' ≈ 0,161

    tan4712'25'' ≈ 1,08

    cot999'19'' ≈ -0,161

b) α ≈ 13618'10''

BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài 1. Cho biết sin30 = ; sin60 = ; tan45 = 1. Sử dụng mối liên hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau, phụ nhau để tính giá trị của E = 2cos30 + sin150 + tan135

Trả lời rút gọn: 

E = 2cos30 + sin150 + tan135  = 2sin60 + sin30 - tan45  

=

Bài 2. Chứng minh rằng:

a)

b)

Trả lời rút gọn: 

a)

b) suy ra

Bài 3. Tìm góc α (0≤α≤180) trong mỗi trường hợp sau:

a. cosα = -

b. sinα = 0;

c. tanα = 1;

d. cotα không xác định.

Trả lời rút gọn: 

a) ;

b) hoặc ;

c)

d) không xác định khi hoặc .

Bài 4. Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng:

a. sinA = sin(B + C)

b. cosA = cos(B + C)

Trả lời rút gọn: 

Có:

: nên
a)
b)

Bài 5. Chứng minh rằng với mọi góc α (0≤ α ≤180), ta đều có:

a. α +α = 1

b. tanα. cotα = 1 (0<α<180, α ≠ 90)

c. 1 + α  =

d. 1 + α  = (0<α<180, α ≠ 90)

Trả lời rút gọn: 

a) 

Sử dụng nửa đường tròn, có:

b)

c)

d)

Bài 6. Cho góc α với cosα = −  . Tính gái trị của biểu thức A = 2α + 5α

Trả lời rút gọn: 

 

=>

Bài 7. Dùng máy tính cầm tay, hãy thực hiện các yêu cầu dưới đây:

a. Tính ;;;

b. Tìm α (0≤α≤180) trong các trường hợp sau:

      i. sinα = 0,862;        ii. cosα = - 0,567;            iii. tanα = 0,334 

Trả lời rút gọn: 

a)

.

b) 

i) hoặc

ii)

iii)