Slide bài giảng toán 10 chân trời bài 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai
Slide điện tử bài 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn Toán 10 Chân trời sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
1. PHƯƠNG TRÌNH DẠNG 
Bài 1. Lời giải cho phương trình như sau đúng hay sai:
⇒ −2−2x+11=−
+3
⇒ +2x−8=0
⇒ x = 2 hoặc x = -4
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là 2 và -4.
Đáp án:
Thay x = 2 và x = -4 vào phương trình thỏa mãn phương trình.
Vậy x = 2 và x = -4 là nghiệm của phương trình
⇒ Mặc dù kết quả đúng nhưng lời giải trên thiếu bước thử nghiệm lại kết quả
Bài 2. Giải phương trình
Đáp án:
⇒ 31x2−58x+1=10x2−11x−19
⇒ 21x2−47x+20=0
⇒ x= hoặc x=
Thay lần lượt x vào thấy cả 2 nghiệm đều thỏa mãn
2. PHƯƠNG TRÌNH DẠNG 
Bài 1. Lời giải cho phương trình như sau đúng hay sai?
⇒ −x2+x+1 = x2
⇒ −2x2+x+1 = 0
⇒ x=1 hoặc x=
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x=1 và x=
Đáp án:
Thay lần lượt các giá trị của x vào thấy đều thỏa mãn.
⇒ Mặc dù kết quả đúng nhưng lời giải thiếu bước thử nghiệm lại kết quả.
Bài 2. Giải phương trình
Đáp án:
⇒3x2+27x−41=(2x+3)2
⇒3x2+27x−41=4x2+12x+9
⇒x2−15x+50=0
⇒
Thay lần lượt các giá trị thấy x = 5 và x = 10 đều thỏa mãn.
=> nghiệm của phương trình là x = 10 hoặc x = 5.
Bài 3: Cho các tam giác OAB và OBC lần lượt vuông tại A và B như Hình 1. Các cạnh AB và BC bằng nhau và ngắn hơn OB là 1 cm. Hãy biểu diễn độ dài OC và OA qua OB, từ đó xác định OB để:
a. OC=3OA b. OC=OB
Đáp án:
Xét ▵ vuông CBO có: ( CO2=CB2+BO2=(x−1)2+x2=2x2−2x+1 (ĐL Pytago) ⇒CO=
| Xét ▵ vuông ABO có: ( BO2=BA2+AO2(ĐL Pytago) ⇒AO2 = BO2−BA2 = x2−(x−1)2=2x−1 ⇒AO=
|
a. OC = 3.OA
(x>1)
= 9. (2x-1)
2x2−20x+10=0
⇒ x=5+2 (thỏa mãn điều kiện x > 1) hoặc x=5−2
(loại do x>1)
⇒ OB = 5+2-1 = 4+2
(cm)
b. OC=OB
2x2−2x+1=.x2
x2−2x+1=0
x=4 (thỏa mãn x >1) hoặc x= (loại do x>1)
⇒ OB = 3 cm
BÀI TẬP CUỐI SGK
Bài 1. Giải các phương trình sau:
a,
b,
c,
d,
Đáp án:
a)
Thay lần lượt các giá trị chỉ có thỏa mãn.
Vậy nghiệm của phương trình là
b)
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho ta thấy, x = 4 và x =-3 không thỏa mãn.
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
c)
Thay lần lượt các giá trị thấy, x = 3 và x =-1 thỏa mãn.
Vậy phương trình có nghiệm x = 3 hoặc x = -1.
d)
Thay lần lượt các giá trị thấy, chỉ có x = -4 thỏa mãn.
Vậy phương trình có nghiệm x = -4
Bài 2. Giải các phương trình sau:
a,
b,
c,
d,
Đáp án:
a)
Thay lần lượt các giá trị thấy ;
thỏa mãn.
Vậy nghiệm của phương trình là hoặc
b)
Thay vào phương trình thấy
thỏa mãn.
Vậy phương trình có nghiệm .
c)
Thay lần lượt các giá trị thấy thỏa mãn.
Vậy nghiệm của phương trình là
d) (d)
Có: VT(d)
mà VT(d) < 0
VT(d)
VP(d)
Vậy phương trình vô nghiệm.
Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB ngắn hơn AC là 2 cm.
a. Biểu diễn độ dài cạnh huyền BC theo AB
b. Biết chu vi của tam giác ABC là 24 cm. Tìm độ dài ba cạnh của tam giác đó.
Đáp án:
a) Xét ▵ vuông ABC có: ()
b) Chu vi của ▵ ABC là:
(
)
Vậy độ dài ba cạnh AB, AC, BC lần lượt là: 6cm; 8cm; 10 cm
Bài 4. Một con tàu biển M rời cảng O và chuyển động thẳng theo phương tạo với bờ biển một góc 60°. Trên bờ biển có hai đài quan sát 4 và B nằm về hai phía so với cảng O và lần lượt cách cảng O khoảng cách 1 km và 2 km (Hình 2).
a. Đặt độ dài của MO là x km. Biểu diễn khoảng cách từ tàu đến A và từ tàu đến B theo x.
b. Tìm x để khoảng cách từ tàu đến B bằng 45 khoảng cách từ tàu đến A.
c. Tìm x để khoảng cách tử tàu đến B nhỏ hơn khoảng cách từ tàu đến O đảng 500 m. (Lưu ý: Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm.)
Đáp án:
a) Xét ▵ MOB có:
(x
0)
Xét ▵ MOA có:
(x
0)
b) có:
Vậy hoặc
thỏa mãn
c) có: (vì 500m = 0,5km)
Vậy x = 3,75 thỏa mãn