Tắt QC

Trắc nghiệm Toán 9 Chân trời bài 1: Bảng tần số và biểu đồ tần số (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 9 chân trời sáng tạo bài 1: Bảng tần số và biểu đồ tần số (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Tần số của một giá trị là:

  • A. Số lần xuất hiện của một giá trị trong mẫu dữ liệu thống kê
  • B. Số lần mất đi của một giá trị trong mẫu dữ liệu thống kê
  • C. Số lần xuất hiện của một tổng giá trị trong mẫu dữ liệu thống kê
  • D. Số lần xuất hiện của một hiệu các giá trị trong mẫu dữ liệu thống kê

Câu 2: Kết quả môn nhảy cao (tính bằng cm) của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:

TRẮC NGHIỆM

Học sinh nhảy thấp nhất và cao nhất lần lượt là bao nhiêu cm?

  • A. TRẮC NGHIỆM 
  • B. TRẮC NGHIỆM       
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 3: Điều tra về sự tiêu thụ điện năng (tính theo kwh) của một số gai đình ở một tổ dân số, ta có kết quả sau:

 

TRẮC NGHIỆM

 

 

TRẮC NGHIỆM

 

 

TRẮC NGHIỆM

 

 

TRẮC NGHIỆM

 

 

TRẮC NGHIỆM

 

 

TRẮC NGHIỆM

 

 

TRẮC NGHIỆM

 

 

TRẮC NGHIỆM

 

 

TRẮC NGHIỆM

 

 

TRẮC NGHIỆM

 

 

TRẮC NGHIỆM

 

 

TRẮC NGHIỆM

 

 

TRẮC NGHIỆM

 

 

TRẮC NGHIỆM

 

 

TRẮC NGHIỆM

 

 

TRẮC NGHIỆM

 

 

TRẮC NGHIỆM

 

 

TRẮC NGHIỆM

 

 

TRẮC NGHIỆM

 

 

TRẮC NGHIỆM

 

Có nhiêu hộ gia đình tham gia điều tra?

  • A. 22
  • B. 28
  • C. 20
  • D. 30

Câu 4: Thời gian giải bài toán (tính theo phút) của học sinh lớp 9 được ghi lại trong bảng sau:

TRẮC NGHIỆM

Giá trị lớn nhất của dấu hiệu ở đây là bao nhiêu? Tìm tần số của nó

  • A. Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là TRẮC NGHIỆM, tần số là TRẮC NGHIỆM.
  • B. Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là TRẮC NGHIỆM, tần số là TRẮC NGHIỆM
  • C. Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là TRẮC NGHIỆM, tần số là TRẮC NGHIỆM.
  • D. Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là 10, tần số là 3.

Câu 5: Thời gian giải bài toán (tính theo phút) của học sinh lớp 9 được ghi lại trong bảng sau:

TRẮC NGHIỆM

Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là

  • A. 8
  • B. 7
  • C. 6
  • D. 5

Câu 6: Một cửa hàng đem cân một số bao gạo (đơn vị kilogam), kết quả được ghi lại ở bảng sau:

Khối lượng 1 bao

Khối lượng 1 bao TRẮC NGHIỆM

 

 

TRẮC NGHIỆM

 

 

TRẮC NGHIỆM

 

 

TRẮC NGHIỆM

 

 

TRẮC NGHIỆM

 

 

TRẮC NGHIỆM

 

 

TRẮC NGHIỆM

 

Cộng

Tần số

Tần số TRẮC NGHIỆM

 

 

TRẮC NGHIỆM

 

 

TRẮC NGHIỆM

 

 

TRẮC NGHIỆM

 

 

TRẮC NGHIỆM

 

 

TRẮC NGHIỆM

 

 

TRẮC NGHIỆM

 

 

TRẮC NGHIỆM

 

Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:

  • A. Có TRẮC NGHIỆM giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dữ liệu.   
  • B. Khối lượng cao nhất của 1 bao gạo là 60kg.
  • C. Khối lượng chủ yếu của TRẮC NGHIỆM bao gạo: 50kg hoặc 55kg.
  • D. Khối lượng thấp nhất của TRẮC NGHIỆM bao gạo là 40kg.

Cho đề bài sau:Số lượng học sinh nữ của các lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng dưới đây:

17182017152417221618
16241815172022181518

Trả lời Câu 7 - 10

Câu 7: Dấu hiệu cần tìm hiểu ở bảng 2 là:

  • A. Số lớp trong một trườngTHCS
  • B. Số lớp và số học sinh nữ của mỗi lớp
  • C. Số lượng học sinh nữ trong mỗi lớp
  • D. Số học sinh nam và số học sinh nữ của mỗi lớp

Câu 8: Tần số lớp có 18 học sinh nữ ở bảng 2 là

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 9: Số lớp có nhiều học sinh nữ nhất ở bảng 2 là

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 10: Số lớp có ít học sinh nữ nhất ở bảng 2 là

  • A. 4
  • B. 3
  • C. 5
  • D. 2 

Câu 11: Biểu đồ dưới đây cho biết số đầu sách đã đọc trong một năm của TRẮC NGHIỆMem học sinh được lựa chọn ngẫu nhiên:

TRẮC NGHIỆM

Trung bình mỗi học sinh trong một năm đã đọc bao nhiêu quyển sách?

  • A. 14
  • B. 15
  • C. 16
  • D. 17

Câu 12: Cho biểu đồ đoạn thẳng sau 

TRẮC NGHIỆM

Bảng tần số của biểu đồ trên là:

  • A. 

    TRẮC NGHIỆM
  • B. 
    TRẮC NGHIỆM
  • C. 

    TRẮC NGHIỆM
  • D.

    TRẮC NGHIỆM

 

Câu 13: Trong bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của tác giả Thanh Hải, có hai câu thơ:

“Ta làm con chim hót

Ta làm một cành hoa”.

Mẫu dữ liệu thống kê các chữ cái C; H; M; L lần lượt xuất hiện trong hai câu thơ trên là: C; H; M; L; C; H; M; C; M; H; M; C; H; L; C; M; H; M; L; C. Trong mẫu dữ liệu thống kê trên, tần số của giá trị M là bao nhiêu?

  • A. 5
  • B. 7
  • C. 6
  • D. 8

Câu 14:Trong bài thơ “Quê hương” của tác giả Đỗ Trung Quân có hai câu thơ:

“Quê hương nếu ai không nhớ

Sẽ không lớn nổi thành người”.

Mẫu dữ liệu thống kê các chữ cái H; N; G; L lần lượt xuất hiện trong hai câu thơ trên là: H; N; G; N; H; N; G; N; H; H; N; G; L; N; N; H; N; H; N; G. Trong mẫu dữ liệu thống kê trên, tần số của giá trị G là bao nhiêu?

  • A. 5   
  • B. 6    
  • C. 9    
  • D. 4

Câu 15: Trong bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương có hai câu thơ:

"Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son."

Mẫu dữ liệu thống kê các chữ cái R; N; T; L lần lượt xuất hiện trong hai câu thơ trên là: R; N; T; L; N; T; N; R; L; N; T; N; L; R; N; T; N; T; L; N. Trong mẫu dữ liệu thống kê trên, tần số của giá trị N là bao nhiêu?

  • A. 10
  • B. 9
  • C. 11
  • D. 8

Câu 16: Trong bài thơ "Nhớ rừng" của Thế Lữ có đoạn thơ: "Gặm một khối căm hờn trong cũi sắt, Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua. Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ, Giương mắt bé diễu oai linh rừng thẳm."

Mẫu dữ liệu thống kê các chữ cái M; N; R; T; L xuất hiện trong đoạn thơ trên lần lượt là: M; N; R; T; L; R; N; T; M; R; T; N; L; M; T; R; L; N; M; T; R; N; L; T; R; N; M; T; L; R; N.

Nếu thay thế toàn bộ các giá trị "M" bằng giá trị "T", tần số của giá trị "T" sẽ thay đổi như thế nào?

  • A. Từ 8 lần lên 13 lần
  • B. Từ 5 lên lên 10 lần
  • C. Từ 3 lần lên 8 lần
  • D. Từ 6 lần lên 11 lần

Câu 17: Trong bài thơ "Tây Tiến" của Quang Dũng có đoạn thơ:

Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!

Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi

Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi

Mường Lát hoa về trong đêm hơi.

Giả sử ta cần phân tích mẫu dữ liệu thống kê các chữ cái A, T, R, N, L, M xuất hiện trong đoạn thơ trên. Mẫu dữ liệu thống kê các chữ cái trên lần lượt là: A; T; R; N; A; T; L; N; M; A; T; R; N; A; T; L; N; M; A; T; R; N; A; T; L; N; M; A; T; R; N; A; T; L; N; M; A; T; R; N.

Nếu loại bỏ tất cả các giá trị có tần số thấp hơn giá trị trung bình, hãy tính lại tổng số giá trị còn lại trong mẫu dữ liệu.

  • A. 20
  • B. 22
  • C. 21
  • D. 19

Câu 18: Trong bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" của Hàn Mặc Tử có đoạn thơ:

Sao anh không về chơi thôn Vĩ?

Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên,

Vườn ai mướt quá xanh như ngọc,

Lá trúc che ngang mặt chữ điền.

Giả sử bạn cần phân tích mẫu dữ liệu thống kê các chữ cái V, N, M, C, D, L xuất hiện trong đoạn thơ trên. Mẫu dữ liệu thống kê các chữ cái trên lần lượt là: V; N; M; C; D; L; V; N; M; C; D; L; V; N; M; C; D; L; V; N; M; C; D; L; V; N; M; C; D; L.

Giả sử tần số của giá trị "M" tăng gấp đôi, nhưng tần số của giá trị "L" giảm đi một nửa, hãy tính lại tổng số giá trị trong mẫu dữ liệu và so sánh với tổng số ban đầu.

  • A. Tổng số giá trị là 32,5. Tăng gấp 2,5 so với giá trị ban đầu
  • B. Tổng số giá trị là 31,5. Tăng thêm 2,5 so với giá trị ban đầu
  • C. Tổng số giá trị là 32,5. Tăng thêm 2,5 so với giá trị ban đầu
  • D. Tổng số giá trị là 31,5. Tăng gấp 2,5 so với giá trị ban đầu

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác