Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Toán 9 chân trời sáng tạo học kì 2 (Phần 5)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 9 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 2 (Phần 5) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Để vẽ bát giác đều trên giấy, người ta sử dụng công cụ nào sau đây?

  • A. Thước đo góc và thước thẳng
  • B. Compa và thước đo góc
  • C. Thước thẳng và ê-ke
  • D. Compa và ê-ke

Câu 2: Một vòng quay may mắn có TRẮC NGHIỆM phần đều nhau, được đánh số từ TRẮC NGHIỆM đến TRẮC NGHIỆM. Hãy tính xác suất để kim chỉ vào một số nguyên tố hoặc số chẵn?

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 3: Dựa vào biểu đồ dưới đây, cho biết châu lục nào năm TRẮC NGHIỆM có tỉ lệ dân số là TRẮC NGHIỆM?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Châu Á
  • B. Châu Âu
  • C. Châu Phi
  • D. Châu Mĩ

Câu 4: Vùng hiển thị danh sách đối tượng trong GeoGebra dùng để:

  • A. Hiển thị các đối tượng được tạo ra như điểm, đường thẳng, đồ thị
  • B. Tạo và chỉnh sửa đồ thị
  • C. Nhập các lệnh và biểu thức toán học
  • D. Chỉnh sửa thông tin về hệ số

Câu 5: Gọi TRẮC NGHIỆM lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình nón. Để tính độ dài của hình nón, ta dùng công thức nào sau đây:

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 6: Bán kính của hình quạt tròn trong hình triển khai của hình nón là:

  • A. Bán kính đáy của hình nón
  • B. Đường sinh của hình nón
  • C. Chiều cao của hình nón
  • D. Chu vi đáy của hình nón

Câu 7: Chiều cao của một hình trụ bằng ba lần bán kính đáy. Biết rằng chiều cao của hình trụ là TRẮC NGHIỆM và diện tích xung quanh của hình trụ là TRẮC NGHIỆM. Chọn đáp án gần đúng nhất?

  • A. Diện tích toàn phần của hình trụ là TRẮC NGHIỆM 
  • B. Thể tích của hình trụ là TRẮC NGHIỆM
  • C. Thể tích của hình trụ là TRẮC NGHIỆM
  • D. Diện tích đáy của hình trụ là TRẮC NGHIỆM

Câu 8: Hình nón có chiều cao TRẮC NGHIỆM, bán kính đáy TRẮC NGHIỆM thì độ dài đường sinh là:

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 9: Bán kính của một mặt cầu là:

  • A. Độ dài của đoạn thẳng nối tâm với một điểm bất kỳ trên mặt cầu
  • B. Đường kính của mặt cầu chia đôi
  • C. Khoảng cách giữa hai đầu của đường kính
  • D. Chu vi của mặt cầu

Câu 10: Một đoạn thẳng đi qua tâm của mặt cầu và nối hai điểm nằm trên mặt cầu được gọi là:

  • A. Bán kính
  • B. Chu vi
  • C. Đường kính
  • D. Cạnh của mặt cầu

Câu 11: Một hộp có TRẮC NGHIỆM viên bi với kích thước và khối lượng như nhau. Bạn Ngân viết lên các viên bi đó các số TRẮC NGHIỆM và hai viên bi khác nhau thì viết hai số khác nhau. Xét phép thử “Lấy ngẫu nhiên một viên bi trong hộp”. Xác suất của biến cố TRẮC NGHIỆM: “Số xuất hiện trên viên bi được lấy ra chia TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM” là?

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 12: Một hộp chứa TRẮC NGHIỆM quả bóng màu đỏ, TRẮC NGHIỆM quả bóng màu trắng và TRẮC NGHIỆM quả bóng màu xanh. Lấy ngẫu nhiên một quả bóng trong hộp, ghi lại màu của quả bóng, sau đó lấy tiếp một quả bóng trong hộp rồi lại ghi lại màu quả bóng. Không gian mẫu của phép thử có bao nhiêu phần tử?

  • A. TRẮC NGHIỆM phần tử
  • B. TRẮC NGHIỆM phần tử
  • C. TRẮC NGHIỆM phần tử
  • D. TRẮC NGHIỆM phần tử

Câu 13: Một hình trụ có bán kính đáy TRẮC NGHIỆM và chiều cao TRẮC NGHIỆM. Tính thể tích của hình trụ đó?

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM 
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 14: Tính diện tích xung quanh của một hình trụ có bán kính đáy TRẮC NGHIỆM và chiều cao TRẮC NGHIỆM. Lấy TRẮC NGHIỆM.

  • A. TRẮC NGHIỆM 
  • B. TRẮC NGHIỆM 
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM 

Câu 15: Các kết quả của phép thử nào sau đây không cùng khả năng xảy ra?

  • A. Gieo một con xúc xắc có TRẮC NGHIỆM mặt bằng nhau hai lần
  • B. Gieo một đồng xu cân đối và đồng chất
  • C. Chọn ngẫu nhiên một số có TRẮC NGHIỆM chữ số
  • D. Xạ thủ bắn vào một tấm bia hình tròn có các đường tròn đồng tâm

Câu 16: Một lớp có TRẮC NGHIỆM học sinh nam và TRẮC NGHIỆM học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên một học sinh. Tính xác suất chọn được một học sinh nữ?

  • A. TRẮC NGHIỆM        
  • B. TRẮC NGHIỆM        
  • C. TRẮC NGHIỆM        
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 17: Trong phép thử ngẫu nhiên, chúng ta biết được điều gì?

  • A. Kết quả cụ thể sẽ xảy ra trước khi phép thử được thực hiện
  • B. Tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử
  • C. Kết quả sẽ luôn giống nhau sau mỗi lần thực hiện phép thử
  • D. Không biết gì về kết quả của phép thử

Câu 18: Khi thực hiện một phép thử ngẫu nhiên, điều nào sau đây là đúng?

  • A. Kết quả của phép thử là hoàn toàn dự đoán được
  • B. Tất cả các kết quả có thể xảy ra là không biết trước
  • C. Có thể biết tất cả các kết quả có thể xảy ra, nhưng không thể dự đoán được kết quả nào sẽ xảy ra
  • D. Chỉ có một kết quả duy nhất có thể xảy ra

Câu 19: Cho tập hợp TRẮC NGHIỆM. Gọi TRẮC NGHIỆM là tập hợp tất cả các số tự nhiên có ba chữ số, các chữ số đôi một khác nhau được lập thành từ các chữ số thuộc tập TRẮC NGHIỆM. Chọn ngẫu nhiên một số từ TRẮC NGHIỆM. Không gian mẫu của phép thử này có số phần tử là:

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác