Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Toán 9 chân trời sáng tạo học kì 1 (Phần 3)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 9 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 1 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cho các số thức TRẮC NGHIỆM thỏa mãn:

TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức TRẮC NGHIỆM

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 2: Tìm các số TRẮC NGHIỆM không âm, biết TRẮC NGHIỆM

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 3: Cho hai đường tròn tiếp xúc ngoài (O; R) và (O’; r) với R > r và OO’ = d. Chọn khẳng định đúng.

  • A. d = R – r
  • B. d > R + r
  • C. d = R + r
  • D. R – r < d < R + r

Câu 4: Hai chiếc xe cùng xuất phát tại một thời điểm tới cùng một địa điểm. Xe đầu tiên tới điểm đến trước xe thứ hai 3 giờ. Tổng thời gian hoàn thành quãng đường của cả hai xe là 9 giờ. Hỏi mỗi xe đi hết quãng đường trong bao lâu?

  • A. Xe thứ nhất và xe thứ hai đi hết khoảng thời gian lần lượt là 2 giờ và 5 giờ.
  • B. Xe thứ nhất và xe thứ hai đi hết khoảng thời gian lần lượt là 5 giờ và 8 giờ.
  • C. Xe thứ nhất và xe thứ hai đi hết khoảng thời gian lần lượt là 4 giờ và 7 giờ.
  • D. Xe thứ nhất và xe thứ hai đi hết khoảng thời gian lần lượt là 3 giờ và 6 giờ.

Câu 5: Tia nắng chiếu qua một ngọn cây và tạo với mặt đất một góc TRẮC NGHIỆM (Mô tả như hình vẽ dưới). Cho biết cây cao 10 m và bóng của nó trên mặt đất dài 8m. Tính góc TRẮC NGHIỆM, làm tròn đến độ.

TRẮC NGHIỆM

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 6: Bất phương trình TRẮC NGHIỆM có tập nghiệm là:

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 7: Rút gọn biểu thức TRẮC NGHIỆM

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 8: Một học sinh dùng kế giác, đứng cách chân cột cờ 10 m rồi chỉnh mặt thước ngắm cao bằng mắt của mình để xác định góc nâng (góc tạo bởi tia sáng đi thẳng từ đỉnh cột cờ với mắt tạo với phương nằm ngang). Khi đó, góc nâng đo được TRẮC NGHIỆM. Biết khoảng cách từ mặt sân đến mắt học sinh đó bằng TRẮC NGHIỆM. Tính chiều cao cột cờ (kết quả làm tròn đến một chữ số thập phân).

TRẮC NGHIỆM

  • A. 7,5 m
  • B. 6,0 m
  • C. 5,0 m
  • D. 16,6 m

Câu 9: Tìm cặp số là nghiệm của hệ phương trình TRẮC NGHIỆM

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 10: Cho đường tròn (O) và đường thẳng a. Kẻ OH a tại H, biết  OH < R khi đó đường thẳng a và đường tròn (O)

  • A. cắt nhau 
  • B. không cắt nhau
  • C. tiếp xúc  
  • D. đáp án khác

Câu 11: Nghiệm của hệ phương trình TRẮC NGHIỆM là:

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 12: Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn bằng bao nhiêu độ?

  • A. 45o         
  • B. 90o         
  • C. 60o         
  • D. 120o

Câu 13: Giá trị của biểu thức TRẮC NGHIỆM khi TRẮC NGHIỆM bằng?

  • A. 3,6
  • B. 3
  • C. 9
  • D. 81

Câu 14: Thực hiện phép tính TRẮC NGHIỆM được kết quả là:

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 15: Trục căn thức ở mẫu biểu thức TRẮC NGHIỆM ta được:

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 16: Tính diện tích phần tô màu xám trong hình vẽ bên dưới đây. Biết, đường tròn lớn bao quanh bên ngoài có bán kính r2 = 15 cm và đường tròn nhỏ bên trong có bán kính r1 = 10 cm.

TRẮC NGHIỆM

  • A. 392,5 cm2
  • B. 39,5 cm2
  • C. 32,5 cm2
  • D. 352,5 cm2

Câu 17: Một hình tròn có diện tích S = 144π (cm2). Bán kính của hình tròn đó là:

  • A. 15 (cm)  
  • B. 16 (cm)  
  • C. 12 (cm)  
  • D. 14 (cm)

Câu 18: Để đo góc nâng của một vật bằng giác kế, ta cần thực hiện các bước sau:

1. Đặt giác kế trên mặt phẳng nằm ngang.

2. Chỉnh kim quay về vị trí 0°.

3. Quay mặt đĩa chia độ sao cho kim quay trùng với cạnh đáy của vật.

4. Đọc số đo trên mặt đĩa chia độ ứng với vị trí của cạnh trên của vật.

Thứ tự đúng của các bước là:

  • A. 1, 2, 3, 4
  • B. 2, 1, 3, 4
  • C. 3, 2, 1, 4
  • D. 4, 3, 2, 1

Câu 19: Khi đo góc nâng của một vật thể, bạn nhận thấy rằng dụng cụ đo giác kế của bạn bị hỏng. Bạn sẽ:

  • A. Tiếp tục sử dụng dụng cụ đó và ước lượng góc nâng.
  • B. Tạm dừng thực hiện và tìm một dụng cụ đo thay thế.
  • C. Đo lại góc nâng bằng mắt và ghi nhận kết quả.
  • D. Không cần quan tâm và tiếp tục thực hiện thí nghiệm.

Câu 20: Khi thực hiện thí nghiệm và phát hiện rằng giác kế của bạn bị nghiêng, bạn sẽ:

  • A. Chấp nhận kết quả và tiếp tục đo.
  • B. Thay đổi vị trí đặt giác kế cho đến khi nó không còn nghiêng.
  • C. Điều chỉnh giác kế để đảm bảo nó thẳng.
  • D. Bỏ qua và không quan tâm đến vấn đề này.

Câu 21: Để vẽ đường tròn tâm O, bán kính r = 3, cần thực hiện theo các bước nào?

  • A. Vẽ tâm O và tạo thanh trượt biểu thị tham số r TRẮC NGHIỆM Chọn thẻ vẽ đường tròn trên thanh công cụ TRẮC NGHIỆM Chọn “Đường tròn khi biết tâm và bán kính” TRẮC NGHIỆM Nhấp chuột vào tâm O và nhập bán kính bằng 3 vào hộp thoại.
  • B. Vẽ tâm O TRẮC NGHIỆM Chọn thẻ vẽ đường tròn trên thanh công cụ TRẮC NGHIỆM Chọn “Đường tròn khi biết tâm và bán kính” TRẮC NGHIỆM Nhấp chuột vào tâm O và nhập bán kính bằng 3 vào hộp thoại.
  • C. Vẽ tâm O và tạo thanh trượt biểu thị tham số r TRẮC NGHIỆM Chọn thẻ vẽ đường tròn trên thanh công cụ TRẮC NGHIỆM Chọn “Đường tròn khi biết tâm và 1 điểm” TRẮC NGHIỆM Nhấp chuột vào tâm O và nhập bán kính bằng 3 vào hộp thoại.
  • D. Vẽ tâm O và tạo thanh trượt biểu thị tham số r TRẮC NGHIỆM Chọn thẻ vẽ đường tròn trên thanh công cụ TRẮC NGHIỆM Chọn “Đường tròn khi biết tâm và bán kính”.

Câu 22: Để vẽ đường tròn khi biết tâm và bán kính, ta dùng thẻ nào trong các thẻ sau:

  • A. TRẮC NGHIỆM
    B. TRẮC NGHIỆM
    C. TRẮC NGHIỆM
    D. TRẮC NGHIỆM

Câu 23: Cho hai đường tròn (O); (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài MN với M ∈ (O); N ∈ (O’). Gọi P là điểm đối xứng với M qua OO’; Q là điểm đối xứng với N qua OO’. MN + PQ bằng:

TRẮC NGHIỆM

  • A. MP + NQ
  • B. MQ + NP
  • C. 2MP
  • D. OP + PQ

Câu 24: Cho hình vẽ:

TRẮC NGHIỆM

Biết AB = 1cm Tính độ dài đường cong AEFGH.

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 25: Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau, cung nào nhỏ hơn?

  • A. Có số đo lớn hơn                          
  • B. Có số đo nhỏ hơn 90o
  • C. Có số đo lớn hơn 90o                    
  • D. Có số đo nhỏ hơn

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác