Trắc nghiệm Ngữ văn 9 chân trời tập 2 Ôn tập bài 6: Những vấn đề toàn cầu (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo Ôn tập bài 6: Những vấn đề toàn cầu (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Mối quan hệ giữa luận điểm 1 và luận điểm 2 trong văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” là gì?
- A. Đối lập nhau.
- B. Độc lập không liên quan.
- C. Luận điểm 2 là kết quả của luận điểm 1.
D. Luận điểm 2 so sánh dựa trên thực trạng nêu ở luận điểm 1.
Câu 2: Bài nghị luận “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” được viết vào năm nào?
- A. 1976.
B. 1986.
- C. 1996.
- D. 2006.
Câu 3: Bài nghị luận của Mác-két được trích từ đâu?
- A. Một bài báo.
- B. Một cuốn sách.
C. Một tham luận tại hội nghị nguyên thủ quốc gia.
- D. Một bài phát biểu trên truyền hình.
Câu 4: Tại sao thông điệp của bài viết “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” vẫn còn ý nghĩa thời sự trong tình hình hiện nay?
- A. Vì vũ khí hạt nhân đã được loại bỏ hoàn toàn.
- B. Vì các hiệp ước hạn chế vũ khí hạt nhân đã được thực thi hiệu quả.
C. Vì số lượng vũ khí hạt nhân tiếp tục tăng và các xung đột chính trị, quân sự vẫn tồn tại.
- D. Vì không còn quốc gia nào quan tâm đến vũ khí hạt nhân.
Câu 5: Theo văn bản “Bài phát biểu của Tổng thư kí Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu”, ai được người viết nhấn mạnh vai trò lãnh đạo trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu?
- A. Vai trò lãnh đạo của các nhà khoa học.
- B. Vai trò lãnh đạo của các hính trị gia.
C. Vai trò lãnh đạo của gười trẻ và phụ nữ.
- D. Vai trò lãnh đạo của doanh nhân.
Câu 6: Mối quan hệ giữa các luận điểm trong văn bản “Bài phát biểu của Tổng thư kí Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu” như thế nào?
A. Chặt chẽ và lô-gíc, luận điểm trước là cơ sở cho luận điểm sau.
- B. Mâu thuẫn và đối lập.
- C. Độc lập và không liên quan.
- D. Lặp lại và trùng lặp.
Câu 7: Đâu không phải là một trong những bằng chứng về biến đổi khí hậu được đề cập trong văn bản.?
- A. Băng ở ơ Grin-len bắt đầu tan vỡ.
- B. Nạn cháy rừng kéo dài hơn và lan đi xa hơn.
C. Sự gia tăng của các loài động vật có vú ở Bắc Cực.
- D. Bằng ở Bắc Cực đang biến mất nhanh hơn.
Câu 8: Thái độ của tác giả khi đối thoại với các nhà lãnh đạo và công chúng được miêu tả như thế nào trong văn bản “Bài phát biểu của Tổng thư kí Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu” ?
- A. Thận trọng và né tránh.
B. Thẳng thắn và có trách nhiệm.
- C. Lạc quan và hời hợt.
- D. Bi quan và chỉ trích.
Câu 9: Đâu không phải là một giải pháp được đề xuất để ứng phó với tình trạng biến đổi khí hậu trong văn bản “Bài phát biểu của Tổng thư kí Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu”?
- A. Thay đổi nhiên liệu hoá thạch bằng năng lượng sạch.
- B. Ngăn chặn nạn phá rừng và phục hồi rừng bị tàn phá.
- C. Gắn kết kinh tế tuần hoàn với việc sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên.
D. Tăng cường sử dụng nhiên liệu hóa thạch để phát triển kinh tế
Câu 10: Em hãy đọc văn bản “Những điều cần biết để an toàn trong không gian mạng” và cho biết “không gian mạng” nghĩa là gì?
- A. Là không gian vui đùa của các bạn trẻ chỉ cần có wifi.
- B. Là không gian để mọi người trò chuyện, kết nối với nhau, nơi con người thực hiện các hành vi xã hội không bị giới hạn bởi không gian và thời gian.
C. Là mạng lưới kết nối của cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, bao gồm mạng viễn thông, mạng internet, mạng máy tính, hệ thống xử lí và điều khiển thông tin, cơ sở dữ liệu, nơi con người thực hiện các hành vi xã hội không bị giới hạn bởi không gian và thời gian.
- D. Là một không gian không có thật, mọi người tưởng tượng ra và bàn luận về nó.
Câu 11: Khi trẻ em bị tiếp cận bởi kẻ xấu trên mạng, nguy cơ nào sau đây có thể xảy ra?
- A. Trẻ em có thể được giới thiệu những cơ hội học tập tốt hơn.
B. Trẻ em có thể bị gạ gẫm tham gia vào các hành vi như gửi tin nhắn đồi trụy hoặc chia sẻ hình ảnh nhạy cảm.
- C. Trẻ em có thể được cung cấp các chương trình giải trí miễn phí.
- D. Trẻ em có thể được tham gia các trò chơi vui nhộn và lành mạnh.
Câu 12: Trẻ em nên làm gì nếu nghi ngờ một ứng dụng hoặc trang web có nguy cơ gây hại?
- A. Tiếp tục sử ụng để kiểm tra thêm.
B. Xóa phần mềm ứng dụng hoặc thoát khỏi trang thông tin.
- C. Cung cấp thông tin cá nhân để báo cáo.
- D. Chia sẻ với bạn bè về ứng dụng đó.
Câu 13: Nguy cơ nào sau đây liên quan đến việc trẻ em bị bắt nạt trên mạng?
- A. Trẻ em có thể nhận được lời khuyên từ người khác.
- B. Trẻ em có thể nhận được sự giúp đỡ từ các tổ chức từ thiện.
C. Trẻ em có thể bị chế giễu, chỉ trích, miệt thị hoặc bị đe dọa bởi cư dân mạng.
- D. Trẻ em có thể được nhận phần thưởng từ các tổ chức giáo dục.
Câu 14: Khi bị chế giễu hoặc miệt thị trên mạng, trẻ em nên làm gì?
- A. Tự giải quyết vấn đề mà không cần sự trợ giúp.
- B. Đăng bài viết để phản hồi và trả đũa.
C. Thông báo với bố mẹ, thầy cô hoặc người tin cậy và giữ nguyên các thông tin liên quan.
- D. Xóa tất cả các tài khoản mạng xã hội của mình ngay lập tức.
Câu 15: Câu ghép đẳng lập là gì?
A. Câu ghép mà các vế có quan hệ bình đẳng, ngang hàng với nhau.
- B. Câu ghép mà các vế có quan hệ phụ thuộc vào nhau.
- C. Câu ghép không có từ nối.
- D. Câu ghép có nhiều hơn hai vế.
Câu 16: Câu ghép chính phụ là gì?
- A. Câu ghép mà các vế có quan hệ bình đẳng.
B. Câu ghép mà các vế có quan hệ phụ thuộc, có vế chính và vế phụ.
- C. Câu ghép không có từ nối.
- D. Câu ghép có nhiều hơn hai vế.
Câu 17: Khi cần diễn đạt mối quan hệ nguyên nhân - kết quả, nên chọn loại câu nào?
- A. Câu đơn.
B. Câu ghép chính phụ.
- C. Câu ghép đẳng lập.
- D. Câu cảm than.
Câu 18: Câu nào sau đây là câu ghép chính phụ?
- A. Trời mưa nhưng tôi vẫn đi làm.
- B. Anh ấy vừa thông minh vừa chăm chỉ.
C. Bạn nên học hành chăm chỉ để có tương lai tốt đẹp.
- D. Hoặc bạn đi hoặc tôi đi.
Câu 19: Câu nào sau đây là câu ghép đẳng lập?
- A. Ngọn lửa mùa hè mang bao căm phẫn chính đáng của người da đen sẽ không bao giờ tắt nguội nếu như làn gió mùa thu của tự do và công bằng không thổi tới.
- B. Nhưng dù cho tai họa có xảy ra thì sự có mặt của chúng ta ở đây cũng không phải là vô ích.
C. Cái lò gạch ở cuối cánh đồng đang phun lửa sáng rực và ánh đèn ô tô ngoài đường cái quét lên nền trời những luồng ánh sáng xanh biếc.
- D. Bước chân của anh đặt nhẹ trên đường, tôi cảm thấy không phải anh đang đi mà là anh lướt trên mặt đất.
Câu 20: Trong câu "Bước chân của anh đặt nhẹ trên đường, tôi cảm thấy không phải anh đang đi mà là anh lướt trên mặt đất", dấu phẩy (,) có tác dụng gì?
- A. Ngắt nhịp câu.
B. Thể hiện quan hệ giải thích.
- C. Liệt kê các ý.
- D. Tạo sự tương phản.
Câu 21: Trong câu "Trời không gió, nhưng không khí vẫn mát lạnh", từ "nhưng" thể hiện quan hệ gì?
- A. Quan hệ thời gian.
B. Quan hệ tương phản.
- C. Quan hệ lựa chọn.
- D. Quan hệ bổ sung.
Câu 22: Đọc “Bản sắc dân tộc: Cái gốc của mọi công dân toàn cầu” và cho biết: Xu thế nào đang đặt ra thách thức về việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc?
- A. Xu thế đô thị hóa.
B. Xu thế toàn cầu hóa.
- C. Xu thế công nghiệp hóa.
- D. Xu thế hiện đại hóa.
Câu 23: Những vấn đề nào được đề cập trong văn bản “Bản sắc dân tộc: Cái gốc của mọi công dân toàn cầu” là không thể giải quyết trong một khuôn khổ giới hạn?
- A. Kinh tế và chính trị.
- B. Giáo dục và y tế.
C. Biến đổi khí hậu và đại dịch truyền nhiễm.
- D. Văn hóa và nghệ thuật.
Câu 24: Văn bản “Bản sắc dân tộc: Cái gốc của mọi công dân toàn cầu” nhấn mạnh việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc là trách nhiệm của ai?
- A. Việc giữ gìn bản sắc văn hoác dân tộc là trách nhiệm của chính phủ.
B. Việc giữ gìn bản sắc văn hoác dân tộc là trách nhiệm của những công dân toàn cầu.
- C. Việc giữ gìn bản sắc văn hoác dân tộc là trách nhiệm của các nhà văn hóa.
- D. Việc giữ gìn bản sắc văn hoác dân tộc là trách nhiệm của giới trẻ.
Câu 25: Châu Âu được miêu tả như thế nào trong văn bản “Bản sắc dân tộc: Cái gốc của mọi công dân toàn cầu” ?
- A. Nơi có biên giới nghiêm ngặt.
B. Nơi nhất thể hóa gần như không có biên giới.
- C. Nơi có xung đột văn hóa cao.
- D. Nơi bị xóa nhòa bản sắc dân tộc.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận