Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Ti ba hành (Bạch Cư Dị)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo bài 8: Ti ba hành (Bạch Cư Dị) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong bài thơ Tì bà hành của Bạch Cư Dị, tiếng đàn của người ca nữ có thể gây xúc động mạnh mẽ đối với nhà thơ là vì
- A. từ khi xa kinh thành, nhà thơ không có thú vui gì để khuây khỏa "Tai chẳng nghe đàn địch cả năm".
B. tài đàn điêu luyện của người ca nữ và sự đồng cảm, xót xa đối với số phận của những con người tài hoa mà gặp nhiều trắc trở trong cuộc sống "Cùng một lứa bên trời lận đận".
- C. cuộc đời lận đận, truân chuyên của ca nữ khiến nhà thơ vô cùng thương xót.
- D. khả năng biểu diễn tuyệt vời của ca nữ khiến tác giả vô cùng thích thú và khâm phục "Dường như tiên nhạc gần kề bên tai".
Câu 2: Bạch Cư Dị sáng tác bài thơ Tì bà hành khi
- A. đi ngao du xuống Giang Nam.
- B. làm gián quan ở Trường An.
- C. chạy loạn An Lộc Sơn.
D. làm quan Tư mã ở Giang Châu.
Câu 3: Trong những câu thơ "Tiếng cao thấp lựa chen lần gảy - Mâm ngọc đâu bỗng nảy hạt châu - Trong hoa oanh ríu rít nhau - Nước tuôn róc rách, chảy mau xuống ghềnh"(Tì bà hành của Bạch Cư Dị), tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào?
- A. So sánh.
B. Tưởng tượng, liên tưởng.
- C. Ẩn dụ.
- D. Hoán dụ.
Câu 4: Bài thơ Tì bà hành của Bạch Cư Dị được viết theo thể thơ nào?
A. Song thất lục bát.
- B. Thất ngôn bát cú Đường luật.
- C. Thơ cổ thể.
- D. Thất ngôn tứ tuyệt.
Câu 5: Bộ phận có giá trị nhất trong di sản thơ ca của Bạch Cư Dị là
A. thơ phúng dụ và thơ cảm thương.
- B. thơ tình yêu và thơ thù tạc.
- C. thơ viết về thiên nhiên và tình yêu.
- D. thơ thiền và thơ sơn thủy.
Câu 6: Câu thơ "Ôm sầu mang hận ngẩn ngơ - Tiếng tơ lặng ngắt bây giờ càng hay" trong bài thơ Tì bà hành của Bạch Cư Dị diễn tả cái hay của tiếng đàn lúc
A. ngừng đứt giữa quá trình biểu diễn.
- B. vặn đàn so dây.
- C. kết thúc bản nhạc.
- D. buông, bắt dây đàn.
Câu 7: Câu thơ "Cùng một lứa bên trời lận đận - Gặp gỡ nhau lọ sẵn quen nhau" trong bài thơ Tì bà hành của Bạch Cư Dị thể hiện điểm chung gặp gỡ nào của nhà thơ với người ca nữ?
- A. Cả hai cùng là những người rất hiểu và rất yêu âm nhạc, nhất là đàn Tì bà.
- B. Cả hai cùng lận đận ở chốn quan trường cũng như trong sự nghiệp.
C. Cả hai cùng là những người có tài nhưng lại gặp những cảnh ngộ éo le, lận đận trong cuộc đời.
- D. Cả hai cùng phải sống cuộc đời lang bạt, nay đây mai đó.
Câu 8: Qua tiếng đàn Tì bà hành, Bạch Cư Dị muốn gửi gắm điều gì?
- A. Cảnh biệt ly đau đớn.
B. Số phận của người ca nữ.
- C. Những oan trái chồng chất.
- D. Nỗi niềm xa xứ.
Câu 9: Nhận xét nào sau đây không chính xác về hình tượng người ca nữ trong bài thơ Tì bà hành?
- A. Người ca nữ là chủ thể của những hồi ức về chính cuộc đời mình.
- B. Người ca nữ là chủ thể trữ tình xuyên suốt bài thơ.
- C. Người ca nữ là đối tượng miêu tả trong bài thơ.
D. Người ca nữ dường như là sự "khách thể hóa" của tác giả để diễn tả nỗi lòng của chính mình.
Câu 10: Trong bài thơ Tì bà hành của Bạch Cư Dị, ngay lần đầu tiên nghe tiếng đàn của người ca kĩ, cả nhân vật Chủ và Khách đều
- A. cảm thương cho số phận bất hạnh của kiếp hồng nhan.
- B. "sướt mướt lệ rơi".
C. không thể dời bước chân đi.
- D. bồn chồn, day dứt khôn nguôi
Câu 11: Em hãy cho biết mạch cảm xúc của văn bản
A. Bài thơ như một bản đàn đầy tính nhân văn. Qua tiếng đàn tài hoa và số phận lận đận của người ca nữ, nhà thơ đã bộc lộ tâm sự về cuộc đời, về nhân sinh.
- B. Sự lắng đọng và tinh tế trong từng cung bậc cảm xúc của nhân vật.
- C. Những cảm xúc đau đớn và bi thương trong cuộc đời người phụ nữ.
- D. Sự phân tích và thể hiện nét đẹp của âm nhạc cổ điển.
Câu 12: Chủ đề của bài thơ là gì?
- A. Tình yêu và sự đau khổ.
- B. Những hình ảnh thiên nhiên đẹp đẽ.
- C. Sự trải nghiệm và cảm xúc của nhân vật chính.
D. Sự đồng cảm với nỗi niềm và thân phận của người phụ nữ
Câu 13: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì?
- A. Cảm hứng về sự khao khát tự do và giải thoát.
- B. Cảm hứng về những thử thách và gian nan trong cuộc sống.
- C. Cảm hứng về vẻ đẹp và sự hoàn mỹ của thiên nhiên.
D. cảm hứng về sự đồng điệu giữa cảm xúc đẹp đẽ và sâu lắng giữa người chơi đàn và người nghe đàn
Câu 14: Nhận định nào sau đây không đúng về Bạch Cư Dị?
A. Bạch Cư Dị là nhà thơ nổi tiếng thời nhà Tần
- B. Ông chủ trương thơ ca phải gắn với đời sống, phản ánh hiện thực xã hội
- C. Bạch Cư Dị được coi là người đóng vai trò quan trọng tỏng lịch sử thơ ca Trung Quốc
- D. Bạch Cư Dị sinh năm 722 mất năm 846
Câu 15: Trong văn bản, người ca nữ đã đàn bao nhiêu lần?
A. 3 lần
- B. 4 lần
- C. 5 lần
- D. 6 lần
Câu 16: Thành tựu nổi bật nhất của Tì bà hành là gì?
- A. Sự thể hiện sâu sắc tâm trạng của nhân vật
B. Nghệ thuật miêu tả tiếng đàn
- C. Kết cấu câu chuyện và xây dựng nhân vật
- D. Cách sử dụng hình ảnh và biểu tượng trong thơ
Câu 17: Văn bản được chia thành mấy phần?
- A. 2 phần
B. 3 phần
- C. 4 phần
- D. 5 phần
Câu 18: Mạch cảm xúc của phần 1 (từ dòng 1 đến dòng 12):
- A. Cảm xúc lắng đọng của những người đồng điệu, tri âm
- B. Cảm xúc trào dâng theo tiếng đàn nhiều cung bậc như chính cuộc đời ba chìm bày nổi của người ca nữ
C. Nỗi buồn man mác trong khung cảnh đêm khuya trên bến Tầm Dương văng vẳng tiếng đàn
- D. Sự đồng cảm sâu sắc với những nỗi đau và trải nghiệm của người phụ nữ.
Câu 19: Mạch cảm xúc của phần 2 (từ dòng 13 đến dòng 40):
- A. Cảm xúc lắng đọng của những người đồng điệu, tri âm
B. Cảm xúc trào dâng theo tiếng đàn nhiều cung bậc như chính cuộc đời ba chìm bày nổi của người ca nữ
- C. Nỗi buồn man mác trong khung cảnh đêm khuya trên bến Tầm Dương văng vẳng tiếng đàn
- D. Sự đồng cảm sâu sắc với những nỗi đau và trải nghiệm của người phụ nữ.
Câu 20: Mạch cảm xúc của phần 3 (từ dòng 77 đến dòng 88):
A. Cảm xúc lắng đọng của những người đồng điệu, tri âm
- B. Cảm xúc trào dâng theo tiếng đàn nhiều cung bậc như chính cuộc đời ba chìm bày nổi của người ca nữ
- C. Nỗi buồn man mác trong khung cảnh đêm khuya trên bến Tầm Dương văng vẳng tiếng đàn
- D. Sự đồng cảm sâu sắc với những nỗi đau và trải nghiệm của người phụ nữ.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận