Tắt QC

Trắc nghiệm Ngữ văn 9 chân trời bài 3: Thực hành tiếng Việt

Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo có đáp án. Câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 9 CTST bài 3: Thực hành tiếng Việt. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của  bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Quan sát hình ảnh sau đây và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm từ 1 - 5:

A map of a path

Description automatically generated

Câu 1: Hình ảnh trên thuộc loại phương tiện phi ngôn ngữ nào?

  • A. Bảng biểu.
  • B. Sơ đồ.
  • C. Đồ thị.
  • D. Hình ảnh.

Câu 2: Mục đích của việc sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ trên là gì?

  • A. Dùng để minh họa cho diện tích của Vườn Quốc gia Ba Vì.
  • B. Dùng để chỉ dẫn tham quan cho du khách trong Vườn Quốc gia Ba Vì.
  • C. Dùng để giới thiệu lịch sử hình thành của Vườn Quốc gia Ba Vì.
  • D. Dùng để giới thiệu vẻ đẹp của từng khu vực trong Vườn Quốc gia Ba Vì.

Câu 3: Đâu không phải thông tin được cung cấp trong phương tiện phi ngôn ngữ trên?

  • A. Khoảng cách từ trung tâm thành phố Hà Nội lên Vườn Quốc gia Ba Vì.
  • B. Vị trí của rừng hoa dã quỳ.
  • C. Vị trí của bãi gửi xe.
  • D. Đường đi của ô tô, xe máy.

Câu 4: Vì sao trong phương tiện phi ngôn ngữ trên, các đường chỉ dẫn có cả nét liền và nét đứt?

  • A. Để cho sinh động, đẹp mắt.
  • B. Để phân biệt đường ô tô và đường đi bộ.
  • C. Để người xem không bị rối mắt khi quan sát sơ đồ.
  • D. Để phân biệt các địa điểm với nhau.

Câu 5: Những phương tiện phi ngôn ngữ và những phương tiện ngôn ngữ có trong hình ảnh trên có quan hệ với nhau như thế nào?

  • A. Tách biệt nhau, mỗi phương tiện có một vai trò riêng.
  • B. Đối lập nhau, khiến người xem rối mắt.
  • C. Cùng biểu đạt chung một thông tin.
  • D. Hai phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ phối kết hợp với nhau trong sơ đồ, có lúc biểu đạt thông tin riêng, có lúc cùng biểu đạt các thông tin chung, để đưa ra các hướng dẫn cụ thể, giới thiệu chi tiết về các địa điểm. 

Câu 6: Tên viết tắt WTO là của tổ chức quốc tế nào?

  • A. Quỹ Tiền tệ Quốc tế.
  • B. Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc.
  • C. Liên hợp quốc.
  • D. Tổ chức Thương mại Thế giới.

Câu 7: Đâu là tên tiếng Anh đầy đủ của tổ chức UNICEF?

  • A. United Nations International Children’s Emergency Fund.
  • B. United Nations Children’s Emergency Fund.
  • C. United Nations International Children’s Emergency.
  • D. United Nations International Children’s Fund.

Câu 8: Đâu là tên viết tắt của Hiêp hội các Quốc gia Đông Nam Á?

  • A. AESAN.
  • B. ASEAN.
  • C. NASEAN.
  • D. ASANE.

Câu 9: Tổ chức quốc tế có tên “International Monetary Fund” có nghĩa tiếng Việt là gì?

  • A. Quỹ Tiền tệ Quốc tế.
  • B. Ngân hàng thế giới.
  • C. Tổ chức Y tế thế giới.
  • D. Liên hợp quốc.

Câu 10: UNESCO là tên viết tắt của tổ chức nào?

  • A. Liên hợp quốc.
  • B. Tổ chức Văn hóa, Giáo dục Liên hợp quốc.
  • C. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc.
  • D. Tổ chức Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc.

Câu 11: Hình ảnh dưới đây là biểu tượng của tổ chức nào?

A blue flag with a globe and a circle of leaves

Description automatically generated

  • A. UNESCO.
  • B. UNICEF.
  • C. WHO.
  • D. UN.

Câu 12: Hình ảnh dưới đây là biểu tượng của tổ chức nào?

A colorful lines in a black background

Description automatically generated

  • A. WB.
  • B. WHO.
  • C. WTO.
  • D. IMF.

Câu 13: Dưới đây là biểu tượng của một tổ chức ở Mĩ. Hãy cho biết tên tiếng Việt của tổ chức đó.

A close-up of a badge

Description automatically generated

  • A. Cục điều tra Liên bang Mĩ.
  • B. Cục tình báo mật.
  • C. Cơ quan nghiên cứu và phân tích.
  • D. Tổng cục an ninh đối ngoại.

Câu 14: Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết vì sao phương tiện phi ngôn ngữ này lại không phù hợp với văn bản thông tin có tiêu đề là: “Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu”?

A graph of growth in different colors

Description automatically generated with medium confidence

  • A. Vì hình ảnh không thực sự bắt mắt.
  • B. Vì nội dung văn bản thông tin là về vấn đề phục hồi tầng ozone trong khi văn bản thông tin là biểu đồ về “Những mặt hàng được mua sắm qua Facebook/Zalo”.
  • C. Vì nội dung của biểu đồ có nhiều số liệu đã cũ, tính chính xác không cao.
  • D. Vì các số liệu thống kê trong biểu đồ chồng chéo lên nhau, gây nhiễu thông tin cho người đọc.

Câu 15: Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết tác dụng của việc sử dụng hình ảnh đó trong công tác phòng chống Covid – 19?

  • A. Giúp tuyên truyền thông điệp 5K của Bộ Y tế một cách ngắn gọn, sinh động, hiệu quả đến toàn dân.
  • B. Giúp người dân nắm bắt tình hình dịch bệnh một cách nhanh nhất.
  • C. Giúp kiểm soát dịch bệnh tốt hơn.
  • D. Giúp mọi người an toàn hơn trong đại dịch.

Quan sát hình ảnh sau đây và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 16 - 17:

Câu 16: Hình ảnh trên sử dụng những phương tiện phi ngôn ngữ nào dưới đây?

  • A. Bẳng biểu,
  • B. Sơ đồ.
  • C. Biểu đồ.
  • D. Biểu đồ và biểu tượng minh họa.

Câu 17: Ở phần thông tin về mất cân bằng giới tính, làm cách nào để phân biệt được số liệu của giới tính nam và giới tính nữ?

  • A. Dựa vào màu sắc của số liệu.
  • B. Dựa vào biểu tượng minh họa.
  • C. Dựa vào sự tăng giảm của số liệu.
  • D. Dựa vào vị trí của số liệu.

Câu 18: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương có tên viết tắt là gì?

  • A. ASAT.
  • B. ASIA.
  • C. APEC.
  • D. AFC.

Câu 19: Trong thực tế giao tiếp hàng ngày, chúng ta đã sử dụng những loại phương tiện phi ngôn ngữ nào?

  • A. Biểu đồ, sơ đồ.
  • B. Cử chỉ, ánh mắt, ngôn ngữ cơ thể.
  • C. Hình ảnh, áp phích.
  • D. Hình ảnh quảng cáo, âm thanh.

Câu 20: Trong quá trình giao tiếp, phương tiện phi ngôn ngữ chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm?

  • A. 32%.
  • B. 45%.
  • C. 58%.
  • D. 54%.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác