Lý thuyết trọng tâm Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Thực hành tiếng việt trang 71

Tổng hợp kiến thức trọng tâm Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo bài 3: Thực hành tiếng việt trang 71. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 3.4. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: PHƯƠNG TIỆN PHI NGÔN NGỮ; NGHĨA VÀ CÁCH DÙNG TÊN VIẾT TẮT CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ QUAN TRỌNG

A - MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Nhận biết và phân tích được quan hệ giữa phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ (như đồ thị, sơ đồ) dùng để biểu đạt thông tin trong văn bản.

- Nhận biết được nghĩa và cách dùng tên viết tắt các tổ chức quốc tế quan trọng.

B - NHỮNG KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ

I. TÌM HIỂU TRI THỨC TIẾNG VIỆT

1. Vai trò của phương tiện phi ngôn ngữ

- Trong văn bản thông tin, người viết thường sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ (hình ảnh, đồ thị, sơ đồ, bảng biểu, bản đồ,...) để trình bày thông tin một cách trực quan và làm nổi bật những thông tin quan trọng. 

- Ngoài ra, trong một số trường hợp, phương tiện phi ngôn ngữ có thể cung cấp thêm thông tin về đối tương chưa được thể hiện bằng phương tiện ngôn ngữ.

Ví dụ: BÀI 3.4. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: PHƯƠNG TIỆN PHI NGÔN NGỮ; NGHĨA VÀ CÁCH DÙNG TÊN VIẾT TẮT CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ QUAN TRỌNG

=> Sơ đồ khu di tích thành Cổ Loa trong hình sau đã cung cấp thông tin chi tiết về kiến trúc của thành Cổ Loa một cách trực quan, ngắn gọn

2. Nghĩa và cách dùng tên viết tắt của một số tổ chức quốc tế quan trọng

BÀI 3.4. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: PHƯƠNG TIỆN PHI NGÔN NGỮ; NGHĨA VÀ CÁCH DÙNG TÊN VIẾT TẮT CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ QUAN TRỌNGBÀI 3.4. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: PHƯƠNG TIỆN PHI NGÔN NGỮ; NGHĨA VÀ CÁCH DÙNG TÊN VIẾT TẮT CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ QUAN TRỌNGBÀI 3.4. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: PHƯƠNG TIỆN PHI NGÔN NGỮ; NGHĨA VÀ CÁCH DÙNG TÊN VIẾT TẮT CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ QUAN TRỌNGBÀI 3.4. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: PHƯƠNG TIỆN PHI NGÔN NGỮ; NGHĨA VÀ CÁCH DÙNG TÊN VIẾT TẮT CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ QUAN TRỌNGBÀI 3.4. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: PHƯƠNG TIỆN PHI NGÔN NGỮ; NGHĨA VÀ CÁCH DÙNG TÊN VIẾT TẮT CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ QUAN TRỌNG

BÀI 3.4. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: PHƯƠNG TIỆN PHI NGÔN NGỮ; NGHĨA VÀ CÁCH DÙNG TÊN VIẾT TẮT CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ QUAN TRỌNGBÀI 3.4. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: PHƯƠNG TIỆN PHI NGÔN NGỮ; NGHĨA VÀ CÁCH DÙNG TÊN VIẾT TẮT CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ QUAN TRỌNG

BÀI 3.4. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: PHƯƠNG TIỆN PHI NGÔN NGỮ; NGHĨA VÀ CÁCH DÙNG TÊN VIẾT TẮT CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ QUAN TRỌNGBÀI 3.4. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: PHƯƠNG TIỆN PHI NGÔN NGỮ; NGHĨA VÀ CÁCH DÙNG TÊN VIẾT TẮT CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ QUAN TRỌNGBÀI 3.4. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: PHƯƠNG TIỆN PHI NGÔN NGỮ; NGHĨA VÀ CÁCH DÙNG TÊN VIẾT TẮT CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ QUAN TRỌNGBÀI 3.4. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: PHƯƠNG TIỆN PHI NGÔN NGỮ; NGHĨA VÀ CÁCH DÙNG TÊN VIẾT TẮT CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ QUAN TRỌNG

II. LUYỆN TẬP

1. Bài tập 1 (SGK tr.71)

a. Ngoài hình ảnh, có thể sử dụng thêm các loại phương tiện phi ngôn ngữ khác như sơ đồ, infographic,... để biểu đạt thông tin về đặc điểm của kiến trúc Ngọ Môn.

b. HS tự chọn một loại phương tiện phi ngôn ngữ (ngoài hình ảnh) như sơ đồ, infographic… và biểu đạt thông tin về đặc điểm kiến trúc Ngọ Môn bằng loại phương tiện này.

- Ví dụ: HS tham khảo mẫu đính kèm dưới phần Phụ lục.

2. Bài tập 2 (SGK tr.71-72)

a. VB này sử dụng các loại phương tiện phi ngôn ngữ hình ảnh, số liệu, biểu tượng để biểu đạt thông tin.

b. So sánh cách trình bày thông tin của VB Vườn Quốc gia Cúc Phương – Vườn Quốc gia hàng đầu châu Á và VB Vườn Quốc gia Cúc Phương.

- Điểm giống nhau: Thông tin trong hai VB được trình bày theo cách phân loại đối tượng.

- Điểm khác nhau:

+ Thông tin trong VB Vườn Quốc gia Cúc Phương được trình bày theo cấu trúc: (1) Giới thiệu tổng quan, khái quát về Vườn Quốc gia Cúc Phương (Phần đầu của VB); (2) Giới thiệu chi tiết từng đối tượng cụ thể (Quần thể động, thực vật; Cảnh quan thiên nhiên và giá trị văn hoá). 

+ Thông tin trong VB Vườn Quốc gia Cúc Phương – Vườn Quốc gia hàng đầu châu Á cũng được trình bày theo cấu trúc: (1) Giới thiệu thông tin khái quát về Vườn Quốc gia Cúc Phương; (2) Giới thiệu chi tiết từng đối tượng cụ thể (Đa dạng sinh học; Phong cảnh Karst và giá trị khảo cổ).

3. Bài tập 3 (SGK tr.73)

a. UNESCO: United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên hợp quốc). Đây là tên viết tắt của tổ chức quốc tế.

b. VOV: Voice of Vietnam (tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh của Đài Tiếng nói Việt Nam).

=> Tác dụng: Trong khi tạo lập VB, có thể sử dụng tên viết tắt của các tổ chức để làm cho VB ngắn gọn hơn.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Tóm tắt kiến thức Ngữ văn 9 CTST bài 3: Thực hành tiếng việt trang 71, kiến thức trọng tâm Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo bài 3: Thực hành tiếng việt trang 71, Ôn tập Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo bài 3: Thực hành tiếng việt trang 71

Bình luận

Giải bài tập những môn khác