Trắc nghiệm Ngữ văn 9 chân trời bài 1: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Ngữ văn 9 chân trời bài 1: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được viết bằng thể thơ nào?
- A. Tự do.
B. Năm chữ.
- C. Bảy chữ.
- D. Lục bát.
Câu 2: Đâu là thông tin khôngchính xác về nhà thơ Thanh Hải?
- A. Sinh năm 1930, mất năm 1980.
- B. Quê ở xã Phong Bình, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- C. Thơ ông thể hiện tình yêu quê hương, vai trò trách nhiệm của mỗi người đối với đất nước.
D. Chủ yếu sử dụng thể thơ lục bát của dân tộc để sáng tác, ngôn ngữ thơ nhẹ nhàng, lãng mạn, đậm sắc Huế.
Câu 3: Thời điểm sáng tác Mùa xuân nho nhỏ có điều gì đặc biệt?
A. Bài thơ được viết vào tháng 11/1980, thời điểm Thanh Hải đang bệnh nặng và chỉ mấy tuần sau ông qua đời.
- B. Bài thơ được viết vào tháng 11/1975, khi đất nước ta đang sống trong hòa bình, tự do.
- C. Bài thơ được viết vào năm 1972 khi cuộc kháng chiến chống Mỹ đang diễn ra rất ác liệt.
- D. Bài thơ được viết vào năm 1945, sau khi cách mạng tháng 8 thành công.
Câu 4: Nhan đề của bài thơ gợi nhắc về chủ đề nào?
- A. Thiên nhiên.
- B. Tình cảm gia đình.
C. Mùa xuân.
- D. Tình yêu thơ ca.
Câu 5: Đâu không phải là ý nghĩa của nhan đề Mùa xuân nho nhỏ?
- A. Gợi về mùa xuân của đất trời, của thiên nhiên vũ trụ.
- B. Thể hiện khát vọng, lí tưởng muốn cống hiến những gì đẹp đẽ nhất, tinh túy nhất cho đời.
- C. Thể hiện sự thống nhất giữa cái riêng và cái chung, giữa cá nhân và tập thể.
D. Thể hiện tình yêu với mùa xuân xứ Huế.
Câu 6: Nội dung khổ thơ đầu là gì?
A. Cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên.
- B. Cảm xúc của nhà thơ trước đất nước trong mùa xuân.
- C. Khát vọng của nhà thơ.
- D. Lí tưởng sống cao đẹp của nhà thơ.
Câu 7: Nội dung của ba khổ thơ cuối là gì?
- A. Cảm xúc của nhà thơ về mùa xuân đất nước, con người.
B. Khát vọng và lí tưởng sống cao đẹp của nhà thơ.
- C. Cảm xúc của tác giả về mùa xuân của tự nhiên.
- D. Khát vọng của tác giả về sự thịnh vượng, phát triển của đất nước.
Câu 8: Câu thơ Mọc giữa dòng sông xanh sử dụng biện pháp tu từ nào?
- A. Nhân hóa.
B. Đảo ngữ.
- C. Hoán dụ.
- D. So sánh.
Câu 9: Những gam màu Thanh Hải sử dụng trong bức tranh mùa xuân thiên nhiên như thế nào?
A. Tươi tắn, kết hợp giữa gam màu lạnh và gam màu nóng.
- B. Trung tính, kết hợp giữa gam màu trầm và gam màu lạnh.
- C. U ám, chủ yếu sử dụng gam màu lạnh.
- D. Trong trẻo, sử dụng những màu nhẹ nhàng như hồng, trắng…
Câu 10: Âm thanh nào đã khuấy động không gian yên tĩnh?
- A. Tiếng chim tu hú.
- B. Tiếng én gọi bầy.
C. Tiếng chim chiền chiện.
- D. Tiếng chim chích chòe.
Câu 11: Hệ thống tính từ vất vả và gian lao có ý nghĩa gì?
A. Giúp tác giả đúc kết chặng đường 4000 năm dựng nước và giữ nước với bao thăng trầm, thử thách.
- B. Thể hiện câu chuyện về cuộc đời nhiều truân chuyên, trắc trở của thi nhân.
- C. Bày tỏ sự thương xót cho Tổ quốc khi bị quân thù giày xéo.
- D. Bày tỏ sự tiếc thương cuộc sống tươi đẹp.
Câu 12: Hình ảnh so sánh đất nước như vì sao không gợi những liên tưởng và ý nghĩa sâu sắc nào?
- A. Gợi liên tưởng đến nguồn sáng lấp lánh, tồn tại vĩnh hằng trong không gian và thời gian.
- B. Gợi nhắc đến biểu tượng thiêng liêng trên lá cờ đỏ sao vàng Tổ quốc với biết bao kiêu hãnh, tự hào.
- C. Gợi niềm tin của tác giả và một tương lai tươi sáng, rộng mở với khí thế đi lên mạnh mẽ không gì cản nổi.
D. Gợi nên cảnh sắc đất trời xứ Huế vào buổi đêm mộng mơ, huyền bí.
Câu 13: Nhận xét giọng thơ của tác giả trong bài Mùa xuân nho nhỏ?
- A. Giọng thơ trầm hùng, hào sảng, thể thiện sự tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước.
B. Giọng thơ vừa thiết tha sôi nổi, vừa trạng trọng đã gói trọn niềm yêu mến tự hào, tin tưởng của nhà thơ vào đất nước.
- C. Giọng thơ đượm buồn, chất chứa tâm trạng nuối tiếc của thi nhân với cuộc đời.
- D. Giọng thơ đầy hào hứng, thể hiện sự phấn khởi chào đón một mùa xuân mới.
Câu 14: Sự thay đổi đại từ xưng hô từ tôi sang ta có ý nghĩa như thế nào?
- A. Giúp cách xưng hô trong văn bản thêm phong phú, đa dạng.
B. Nhà thơ như hòa nhập tâm hồn mình vào tâm hồn của tạo vật, con người để nói hộ chung tiếng nói của vô vàn những người khác.
- C. Nhà thơ chuyển từ cá nhân sang cộng đồng.
- D. Nhà thơ hòa nhập khát vọng cá nhân với khát vọng của cộng đồng.
Câu 15: Những từ ngữ ta nhập, ta làm thể hiện điều gì?
A. Ước nguyện hóa thân, hiến dâng cho quê hương, đất nước của nhà thơ.
- B. Ước nguyện được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của thiên nhiên, tạo hóa.
- C. Ước nguyện được chứng kiến thêm nhiều mùa xuân nữa của đất nước.
- D. Ước nguyện được thấy sự phát triển của quê hương đất nước.
Câu 16: Tác giả muốn nhắc đến mối quan hệ nào trong khổ thơ dưới đây?
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
- A. Mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng.
- B. Mối quan hệ giữa thi nhân và cuộc sống.
- C. Mối quan hệ giữa thiên nhiên và văn học.
D. Mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng, giữa con người và đất nước.
Câu 17: Qua bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, có thể nhận định lẽ sống tốt đẹp mà Thanh Hải luôn theo đuổi là gì?
- A. Sáng tác thi ca, làm đẹp cho đời.
B. Cống hiến cho đời, cho đất nước.
- C. Sự sẻ chia, tấm lòng rộng mở với đời.
- D. Sự lạc quan, khát vọng làm đẹp cho đời.
Xem toàn bộ: Soạn Ngữ văn 9 Chân trời bài 1: Mùa xuân nho nhỏ
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận