Tắt QC

Trắc nghiệm Hóa học 12 Kết nối bài 11: Ôn tập chương 3

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Hóa học 12 Kết nối tri thức bài 11: Ôn tập chương 3 có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Amino axid là gì?

  • A. Một hợp chất hữu cơ
  • B. Một hợp chất vô cơ
  • C. Một đơn chất hữu cơ
  • D. Một đơn chất vô cơ

Câu 2: Em hãy gọi tên của hợp chất sau: H2N–CH2–COOH.

  • A. Axit aminopentanđioic
  • B. Axit aminoetanoic
  • C. axit α-aminopropionic
  • D. Aminoetanoic

Câu 3: Tên thường gọi của H2N–CH2–COOH là gì?

  • A. Axit aminoetanoic
  • B. Glyxin
  • C. Alanin
  • D. Phenyl

Câu 4: Hợp chất nào được dùng làm mì chính?

  • A. Amino axit
  • B. Muối mononatri của axit glutamic
  • C. Axit ε-aminocaproic và axit ω-aminoenantoic
  • D. Axit glutamic

Câu 5: Amin được tạo ra như thế nào?

  • A. Thay thế tất cả các nguyên tử hiđro trong phân tử NH3 bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon
  • B. Thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH3 bằng duy nhất một gốc hiđrocacbon
  • C. Thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH3 bằng một hay nhiều gốc axit.
  • D. Thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH3 bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon

Câu 6: Amin có mấy bậc?

  • A. Một
  • B. Hai
  • C. Ba
  • D. Bốn

Câu 7: CH3NHcó tên gọi là gì? 

  • A. Etylamin
  • B. Isopropylamin
  • C. Metylamin
  • D. Metanamin

Câu 8: Tinh bột có đặc điểm gì?

  • A. Là chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan trong nước nguội
  • B. Là chất lỏng vô định hình, màu trắng, không tan trong nước nguội
  • C. Là chất rắn vô định hình, không màu, không tan trong nước nguội
  • D. Là chất rắn vô định hình, màu trắng, tan được trong nước nguội

Câu 9: Tinh bột được tạo thành trong cây xanh từ đâu?

  • A. Khí oxi
  • B. Chất diệp lục
  • C. Nước
  • D. Khí cacbonic và nước

Câu 10: Protein là cơ sở tạo nên sự sống vì hai thành phần chính của tế bào là nhân và nguyên sinh chất đều hình thành từ protein. Protein cũng là hợp chất chính trong thức ăn của con người. Trong phân tử protein các gốc α -amino acid gắn với nhau bằng liên kết

  • A. amide.
  • B. glycoside. 
  • C. peptide.             
  • D. hydrogen.          

Câu 11: Dung dịch nào sau đây là quì tím chuyển sang màu xanh?

  • A. Aniline.   
  • B. Glucose.  
  • C. Glycine.  
  • D. Methylamine. 

Câu 12: Điều nào sau đây sai?

  • A. Tính base của các amin đều mạnh hơn NH3.
  • B. Các amine đều có tính base.
  • C. Aniline có tính base do N có cặp electron chưa liên kết.
  • D. Aniline có tính base rất yếu.

Câu 13: Số liên kết peptide trong phân tử peptide Gly-Ala-Val-Gly là

  • A. 1.  
  • B. 2.
  • C. 3.   
  • D. 4.

Câu 14: Chất nào sau đây là tripeptide?

  • A. Gly-Ala  
  • B. Gly-Ala-Val. 
  • C. Ala-Val.   
  • D. Val-Gly.  

Câu 15:  Trứng là loại thực phẩm chứa nhiều

  • A. protein. 
  • B. chất bột.
  • C. chất đường. 
  • D. chất béo. 

Câu 16: Trong môi trường kiềm, tripeptide tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu

  • A. xanh.       
  • B. đỏ. 
  • C. vàng.       
  • D. tím.

Câu 17: Cho m gam Gly-Ala tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, đun nóng. Số mol NaOH đã phản ứng là 0,2 mol. Giá trị của m là

  • A. 29,2         
  • B. 14,6.        
  • C. 32,8.        
  • D. 26,4.

Câu 18: Để phản ứng hết với m gam glycine (H2NCH2COOH) cần vừa đủ 100 mL dung dịch NaOH 1 M. Giá trị của m là

  • A. 15,00.
  • B. 7,50.        
  • C. 10,5.        
  • D. 5,75.

Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính điện di của amino acid?

  • A. Tính điện di của amino acid là khả năng di chuyển khác nhau trong điện trường tùy thuộc và pH của môi trường. 
  • B. Ở pH thấp, amino acid tồn tại chủ yếu ở dạng anion (tích điện âm), di chuyển về điện cực dương trong điện trường.
  • C. Ở pH cao, amino acid tồn tại chủ yếu ở dạng cation (tích điện dương), di chuyển về điện cực âm trong điện trường.
  • D. Trong dung dịch, dạng tồn tại chủ yếu của amino acid chỉ phụ thuộc vào pH của dung dịch.

Câu 20: Cho dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là

  • A. 3.  
  • B. 1.   
  • C. 4.   
  • D. 2.

Câu 21: Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 7,5 gam H2NCH2COOH cần vừa đủ V mL dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là

  • A. 50 
  • B. 150 
  • C. 100          
  • D. 300

Câu 22: Một amin đơn chức bậc một có 23,73% nitrogen về khối lượng, số đồng phân cấu tạo có thể có của amin này là

  • A. 3.  
  • B. 2.   
  • C. 4.   
  • D. 1.

Câu 23: Một hợp chất có công thức phân tử C4H11N. Số đồng phân amin bậc một, bậc hai, bậc ba ứng với công thức này lần lượt là

  • A. 7, 3, 3, 1.           
  • B. 6, 3, 2, 1. 
  • C. 8, 4, 3, 1.
  • D. 8, 3, 4, 1.

Câu 24: Amino a xít tồn tại ở trạng thái nào?

  • A. Ở điều kiện thường, các amino acid là chất rắn
  • B. Các amino acid là chất rắn trong mọi điều kiện
  • C. Các amino acid là chất lỏng
  • D. Các amino acid là chất khí

Câu 25: Amino acid phản ứng được với alcohol tạo sản phẩm gì?

  • A. lysin
  • B. amin
  • C. ester.
  • D. carboxyl

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác