Tắt QC

Trắc nghiệm Hóa học 12 Kết nối bài 27: Đại cương về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Hóa học 12 Kết nối tri thức bài 27: Đại cương về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cấu hình [Ar]3d64s2 là của nguyên tố nào? 

  • A. Fe
  • B. Ca
  • C. Cu
  • D. Ba

Câu 2: Nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm kim loại chuyển tiếp?

  • A. Ba
  • B. Sc
  • C. Na
  • D. Ca

Câu 3: Đơn chất kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có tính chất gì?

  • A. có khối lượng riêng nhỏ, cứng, khó nóng chảy.
  • B. có khối lượng riêng lớn, mềm, khó nóng chảy.
  • C. có khối lượng riêng lớn, cứng, dễ nóng chảy.
  • D. có khối lượng riêng lớn, cứng, khó nóng chảy.

Câu 4: Lớp ngoài cùng trong cấu hình electron nguyên tử của đa phần kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất là 

  • A. 3s1
  • B. 3s2
  • C. 4s2
  • D. 4s1

Câu 5: Số oxi hóa của Fe trong hợp chất FeO là bao nhiêu:

  • A. +3
  • B. +2
  • C. -2
  • D. -3

Câu 6: Tại sao không nên sử dụng các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất làm dây chảy trong các cầu chì?

  • A. Vì các kim loại này đều khó nóng chảy
  • B. Vì các kim loại này dễ nóng chảy
  • C. Vì các kim loại này có tính dẫn nhiệt 
  • D. Vì các kim loại này đều khó nhiệt phân

Câu 7: Potassium là nguyên tố họ gì?

  • A. p
  • B. s
  • C. m
  • D. n

Câu 8: Hợp kim Cu – Zn (45% Zn) được gọi là

  • A. đồng thanh. 
  • B. đồng thau.
  • C. đuy ra.
  • D. đồng bạch. 

Câu 9: Tính chất vật lí nào sau đây không phải của Iron?

  • A. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. 
  • B. Có tính nhiễm từ.
  • C. Kim loại nặng, khó nóng chảy.
  • D. Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn. 

Câu 10: Cho Cu (Z = 29), vị trí của Cu trong bảng tuần hoàn là

  • A. ô 29, chu kỳ 4, nhóm IA. 
  • B. ô 29, chu kỳ 4, nhóm VIIIB.
  • C. ô 29, chu kỳ 4, nhóm IB. 
  • D. ô 29, chu kỳ 4, nhóm IIB.

Câu 11: Hợp chất nào sau đây của Iron vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa?

  • A. Fe2(SO4)3
  • B. Fe(OH)3
  • C. Fe2O3.
  • D. FeO.

Câu 12: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?

  • A. Cr(OH)3
  • B. Al2O
  • C. Cr(OH)
  • D. Cr2O3

Câu 13: Dung dịch HCl, H2SO4 loãng sẽ oxi hóa crom đến mức oxi hoá nào sau đây?

  • A. -2
  • B. +2
  • C. +3
  • D. -3

Câu 14: Số oxi hóa phổ biến của Ni trong hợp chất là

  • A. +2.
  • B. -2.
  • C. +4.
  • D. -4.

Câu 15: Hợp chất K2Cr2Ocó màu gì?

  • A. Nâu đỏ. 
  • B. Xanh. 
  • C. Cam.
  • D. Vàng.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác