Tắt QC

Trắc nghiệm Hóa học 12 Kết nối bài 26: Ôn tập chương 7

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Hóa học 12 Kết nối tri thức bài 26: Ôn tập chương 7 có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Kim loại nào không thuộc nhóm IIA?

  • A. Be
  • B. Mg
  • C. Ba
  • D. Ca

Câu 2: So với kim loại nhóm IA thì kim loại nhóm IIA:

  • A. Mềm hơn
  • B. Phản ứng mạnh mẽ hơn
  • C. Cứng hơn và ít phản ứng hơn
  • D. Trong suốt hơn

Câu 3: Phát biểu nào đúng khi nói về nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm thổ?

  • A. Có điểm nóng chảy thấp hơn nhiều so với các kim loại kiềm
  • B. Có điểm nóng chảy cao hơn nhiều so với các kim loại kiềm
  • C. Có điểm nóng chảy như các kim loại kiềm
  • D. Có điểm nóng chảy thấp hơn nhiều so với các nguyên tố khác

Câu 4: So với kim loại chuyển tiếp thì kim loại nhóm IIA như thế nào?

  • A. Mềm và nặng hơn
  • B. Cứng hơn
  • C. Cứng và nhẹ hơn
  • D. Mềm và nhẹ hơn

Câu 5: Magie là kim loại có màu gì?

  • A. Trắng bạc
  • B. Vàng
  • C. Trắng đục
  • D. Đen

Câu 6: Phát biểu nào đúng khi nói về Canxi?

  • A. Tương đối dẻo
  • B. Tương đối mềm
  • C. Tương đối cứng
  • D. Tương đối trong suốt

Câu 7: Radium là?

  • A. Chất phóng xạ cứng, trong suốt
  • B. Một chất khí
  • C. Chất phóng xạ mềm, sáng bóng
  • D. Thuộc nhóm IA

Câu 8: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra:

  • A. Sự oxi hoá ion Na+
  • B. sự khử ion Na +.    
  • C. Sự oxi hoá phân tử nước
  • D. Sự khử phân tử nước.   

Câu 9: Cho các phát biểu sau, phát biểu nào sai.

  • A. Năng lượng ion hóa của các kim loại kiềm lớn nhất so với các nguyên tố cùng chu kì.
  • B. Năng lượng ion hóa của các kim loại kiềm giảm dần từ Li đến Cs..
  • C. Năng lượng để phá vỡ mạng lưới tinh thể của kim loại kiềm tương đối nhỏ.
  • D. Bán kính của các nguyên tử kim loại kiềm lớn hơn những nguyên tử của các nguyên tố khác cùng một chu kì

Câu 10: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí

  • A. NH3, O2, N2, CH4, H2
  • B. N2, Cl2, O2, CO2, H2.
  • C. NH3, SO2, CO, Cl2.
  • D. N2, NO2, CO2, CH4, H2

Câu 11: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước cứng có tính cứng vĩnh cửu?

  • A. Na2CO3.  
  • B. KCl2.       
  • C. NaNO.     
  • D. HNO3.   

Câu 12: Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây?

  • A. Phèn chua.
  • B. Thạch cao.
  • C. Vôi sống. 
  • D. Muối ăn.

Câu 13: Muối nào sau đây dễ bị phân hủy khi đun nóng?

  • A. Ca(HCO3)2.       
  • B. Na2SO4.   
  • C. NaCl.      
  • D. CaCl.

Câu 14: Trong tự nhiên, calcium sulfate tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là

  • A. Đá vôi.              
  • B. Thạch cao sống. 
  • C. Thạch cao nung.                    
  • D. Thạch cao chín.

Câu 15: Trong hợp chất, các kim loại kiềm có số oxi hóa là

  • A. +2. 
  • B. +1.
  • C. +6. 
  • D. +5.

Câu 16: Tính cứng tạm thời của nước do các muối calcium hydrogencarbonate và magnesium hydrogencarbonate gây nên. Công thức của calcium hydrogencarbonate là

  • A. Ca(HCO3)2.       
  • B. BaCO3.    
  • C. CaSO4.
  • D. CaHCO3.

Câu 17: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là

  • A. BaCl2.     
  • B. Na2NO3
  • C. NaOH.     
  • D. BaCl.

Câu 18: Calcium hydroxide (Ca(OH)2) còn gọi là

  • A. thạch cao nung. 
  • B. vôi tôi.     
  • C. thạch cao khan. 
  • D. đá vôi.

Câu 19: Cho dãy các kim loại: Na, Al, Fe, K. Số kim loại kiềm trong dãy là

  • A. 2   
  • B. 4.   
  • C. 6.   
  • D. 1.

Câu 20: Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng?

  • A. Na. 
  • B. Cu.          
  • C. Au.          
  • D. Ag. 

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác