Tắt QC

Trắc nghiệm Hóa học 12 Kết nối bài 28: Sơ lược về phức chất

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Hóa học 12 Kết nối tri thức bài 28: Sơ lược về phức chất có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Muối NaClO tác dụng với CO2 thu được

  • A. NaHCO3 và HClO                
  • B. NaCO3 và HCl          
  • C. NaCO3 và HClO
  • D. NaHCO2 và HclO

Câu 2: CaOCl2 có tên gọi là gì?

  • A. Vôi sống
  • B. Clorua oxit 
  • C. Clorua vôi 
  • D. Vôi tôi

Câu 3: Hỗn hợp NaCl, NaClO, H2O là hỗn hợp của loại nước nào?

  • A. Giaven
  • B. Nước giặt
  • C. Nước xả vài
  • D. Dầu thơm

Câu 4: Nhiệt phân hoàn toàn m gam KClO3 thu được 6,72 lít khí O2 (đktc). Giá trị của m là

  • A. 23,5
  • B. 32,5                        
  • C. 24,5                
  • D. 25,3

Câu 5: Dạng hình học của phức chất [Cu(H2O)6]2+ là 

  • A. chóp tam giác. 
  • B. tứ diện đều.
  • C. bát diện
  • D. vuông phẳng.

Câu 6: Dự đoán hình dạng của phức chất [Cu(NH3)4]2+.

  • A. Vuông phẳng. 
  • B. Tứ diện
  • C. Bát diện
  • D. Tứ giác phẳng  

Câu 7: Liên kết trong các chất là liên kết gì?

  • A. Liên kết cho - nhận. 
  • B. Liên kết Hydrogen.
  • C. Liên kết ion. 
  • D. Liên kết cộng hóa trị phân cực.  

Câu 8: Phức chất aqua có dạng hình học bát diện có công thức tổng quát là 

  • A. [M(H2O)6]n+.  
  • B. [M(H2O)6].
  • C. [M(H2O)4]n+.
  • D. [M(H2O)4].

Câu 9: Cho các phức chất sau: [CuCl2], [BeF4]2–, [BF4], [Ti(OH2)6]3+,[BBr4], [ZnCl4]2–, [Zn(CN)4]2–, [Cd(CN)4]2– , [AuCl2], [Co(NH3)6]3+,  [Mo(CO)6], [Ag(NH3)2]+,[Fe(CN)6]4–.

Số phức chất có hình dạng bát diện là 

  • A. 5
  • B. 4
  • C. 3
  • D. 6

Câu 10: Dạng hình học của phức chất [Zn(CN)4]2–

TRẮC NGHIỆM

  • A. bát diện  
  • B. vuông phẳng. 
  • C. chóp tam giác.
  • D. tứ diện.

Câu 11: Xác định nguyên tử trung tâm trong phức chất [Cu(NH3)4]2+.

  • A. N
  • B. H  
  • C. Cu
  • D. NH3

Câu 12: Dạng hình học phổ biến của các chất giữa kim loại chuyển tiếp và aqua là gì?

  • A. vuông phẳng. 
  • B. chóp tam giác.
  • C. tứ diện đều.
  • D. bát diện. 

Câu 13:  Dự đoán số phối trí của ion kim loại trung tâm trong phức chất [Fe(CN)6]3-.

  • A. 6 
  • B. 7
  • C. 9
  • D. 5

Câu 14: Cho các phức chất sau: [CuCl2], [BeF4]2–, [BF4], [Ti(OH2)6]3+,[BBr4], [ZnCl4]2–, [Zn(CN)4]2–, [Cd(CN)4]2– , [AuCl2], [Co(NH3)6]3+,  [Mo(CO)6], [Ag(NH3)2]+,[Fe(CN)6]4–.

Số phức chất có hình dạng tứ diện là 

  • A. 6
  • B. 5
  • C. 7
  • D. 9

Câu 15: Số phối trí và ion kim loại trung tâm trong phức chất [Cu(NH3)4]2+lần lượt là.

  • A. 4, NH3.
  • B. 2, NH3
  • C. 2, Cu.
  • D. 4, Cu.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác