Siêu nhanh giải bài 5 chương II Toán 6 Cánh diều tập 1

Giải siêu nhanh bài 5 chương II Toán 6 Cánh diều tập 1. Giải siêu nhanh Toán 6 Cánh diều tập 1. Những phần nào có thể rút gọn, lược bỏ và tóm gọn. Đều được áp dụng vào bài giải này. Thêm cách giải mới để học sinh lựa chọn. Để tìm ra phong cách học Toán 6 Cánh diều tập 1 phù hợp với mình.

BÀI 5. PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN

1. PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU

Bài 1: 

a) Hoàn thành phép tính: (– 3) . 4 = (– 3) + (– 3) + (– 3) + (– 3) = (?).

b) So sánh (– 3). 4 và – (3. 4).

Giải rút gọn:

a) Ta có: 

(– 3) . 4 = (– 3) + (– 3) + (– 3) + (– 3) = – 12.  

b) (– 3) . 4 = – 12;  – (3 . 4) = – 12 => (– 3) . 4 = – (3 . 4). 

Bài 2: Tính:

a) (– 7) . 5                                                      b) 11 . (– 13).

Giải rút gọn:

a) (– 7) . 5 = – (7 . 5) = – 35                          b) 11 . (– 13) = – (11 . 13) = – 143. 

2. PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU

Bài 1: a) Quan sát kết quả của ba tích đầu, ở đó mỗi lần ta giảm 1 đơn vị ở thừa số thứ hai. Tìm kết quả của hai tích cuối.

(– 3) . 2 = – 6

(– 3) . 1 = – 3 tăng 3 đơn vị

(– 3) . 0 = 0 tăng 3 đơn vị

(– 3) . (–1) = (?) tăng 3 đơn vị

(– 3) . (– 2) = (?) tăng 3 đơn vị

b) So sánh (– 3). (– 2) và 3. 2.

Giải rút gọn: 

a) ( -3).(-1) = 3

    (-3). (-2) = 6

b) (– 3) . (– 2) = 3. 2 = 6

Bài 2: Tính giá trị của biểu thức trong mỗi trường hợp sau:

a) – 6x – 12 với x = – 2                       b) – 4y + 20 với y = – 8.

Giải rút gọn: 

a) (– 6) . (– 2) – 12 = 12 – 12 = 0

b) (– 4) . (– 8) + 20 = 32 + 20 = 52

3. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN

Bài 1: Tính và so sánh kết quả:

a) (– 4) . 7 và 7 . (– 4); 

b) [(– 3). 4] . (– 5) và (– 3) . [4. (– 5)];

c) (– 4) . 1 và – 4; 

d) (– 4) . (7 + 3) và (– 4) . 7 + (– 4) . 3.

Giải rút gọn: 

a) (– 4) . 7 = 7 . (– 4) = – 28

b) [(– 3) . 4] . (– 5) =  (– 12) . (– 5) = 60

    (– 3) . [4 . (– 5)] = (– 3) . (– 20) = 60

=>  [(– 3) . 4] . (– 5) = (– 3) . [4 . (– 5)].

c) (– 4) . 1 = – 4

d) (– 4) . (7 + 3) = (– 4) . 10 = – 40

    (– 4) . 7 + (– 4) . 3 = (– 28) + (– 12) = – 40

=>  (– 4) . (7 + 3) = (– 4) . 7 + (– 4) . 3. 

Bài 2: Tính một cách hợp lí:

a) (– 6) . (– 3) . (– 5)                                      b) 41 . 81 – 41. (– 19).

Giải rút gọn: 

a)  [(–6) . (– 5)] . (– 3) = 30 . (– 3) = – 90. 

b) 41 . [81 – (– 19)]  = 41 . (81 + 19) = 41 . 100 = 4 100. 

BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài 1: Tính:

a) 21 . (– 3)                                                    b) (– 16) . 5 

c) 12 . 20                                                       d) (– 21) . (– 6).

Giải rút gọn: 

a) 21 . (– 3) = – 63                                         b) (– 16) . 5 = – 80

c) 12 . 20 = 240                                             d) (– 21) . (– 6)  = 126. 

Bài 2: Tìm số thích hợp ở (?):

Giải rút gọn: 

a

15

– 3

11

– 4

– 3

– 9

b

6

14

– 23

– 125

7

– 8

a.b

90

– 42

– 253

500

– 21

72

Bài 3: Tính:

a) 1010 . (– 104)

b) (– 2) . (– 2) . (– 2) . (– 2) . (– 2) + 25;

c) (– 3) . (– 3) . (– 3) . (– 3) – 34.

Giải rút gọn: 

a) 1010 . (– 104) = – (1010 + 4)  = – 1014

b) (– 2) . (– 2) . (– 2) . (– 2) . (– 2) + 25 = [– (2)5] + 25 = 0

c) (-3)4 – 34 = 0. 

Bài 4: Tính 8. 25. Từ đó suy ra kết quả của các phép tính sau:

a) (– 8) . 25                      b) 8 . (– 25)                     c) (– 8) . (– 25).

Giải rút gọn: 

8 . 25 = 200 

a) (– 8) . 25 = – 200

b) 8 . (– 25) = – 200

c) (– 8) . (– 25) = 8 . 25 = 200.

Bài 5: Tính giá trị của biểu thức trong mỗi trường hợp sau:

a) 2x, biết x = – 8; 

b) – 7y, biết y = 6; 

c) – 8z – 15, biết z = – 4.

Giải rút gọn: 

a) 2x = 2 . (– 8) = – 16

b) – 7y = (– 7) . 6 = – 42

c) – 8z – 15 = (– 8) . (– 4) – 15 = 32 – 15 = 17. 

Bài 6: Xác định các dấu “ < “, “>” thích hợp cho (?)

Giải rút gọn: 

a) 3 . (– 5) < 0

b) (– 3) . (– 7) >  0

c) (– 6) . 7 < (– 5) . (– 2).

Bài 7: Tính một cách hợp lí:

a) (– 16) . (– 7) . 5                               b) 11. (– 12) + 11. (– 18)

c) 87. (– 19) – 37 . (– 19)                     d) 41 . 81 .(– 451). 0.

Giải rút gọn: 

a)  [(– 16) . 5] . (– 7) = (– 80) . (– 7) = 560

b)  11 . [(– 12) + (– 18)] = 11 . (– 30) = – 330

c)  (– 19) . (87 – 37) = (– 19) . 50  = – 950

d) 41 . 81 . (– 451) . 0 = 0

Bài 8: Chọn từ “âm”, “dương” thích hợp cho (?)

a) Tích ba số nguyên âm là một số nguyên (?);

b) Tích hai số nguyên âm với một số nguyên dương là một số nguyên (?);

c) Tích của một số chẵn các số nguyên âm là một số nguyên (?);

d) Tích của một số lẻ các số nguyên âm là một số nguyên (?).

Giải rút gọn: 

a) âm                     b) dương               c) dương                         d) âm

Bài 9: Công ty Ánh Dương có lợi nhuận ở mỗi tháng trong Quý I là – 30 triệu đồng. Trong Quý II, lợi nhuận mỗi tháng của công ty là 70 triệu đồng. Sau 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của công ty Ánh Dương là bao nhiêu tiền?

Giải rút gọn: 

Lợi nhuận của công ty Ánh Dương trong 6 tháng đầu năm là: 

                    (– 30) . 3 + 70 . 3 = 120 (triệu đồng)

Bài 10: Sử dụng máy tính cầm tay

Dùng máy tính cầm tay để tính:

23 . (– 49)                        (– 215) . 207                              (– 124) . (– 1 023).

Giải rút gọn: 

23 . (– 49) = – 1 127

(– 215) . 207 = – 44 505

(– 124) . (– 1 023) = 126 852

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải Toán 6 Cánh diều tập 1 bài 5 chương II, Giải bài 5 chương II Toán 6 Cánh diều tập 1, Siêu nhanh Giải bài 5 chương II Toán 6 Cánh diều tập 1

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo