5 phút soạn Văn 10 tập 1 kết nối tri thức trang 70
5 phút soạn Văn 10 tập 1 kết nối tri thức trang 70. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để soạn bài. Tiêu chi bài soạn: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài soạn tốt nhất. 5 phút soạn bài, bằng ngày dài học tập.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
CỦNG CỐ, MỞ RỘNG
PHẦN I: CÁC CÂU HỎI TRONG SGK
CH 1: Qua bài học này, theo bạn, những gì làm nên vẻ đẹp của thơ ca?
CH 2. Thảo luận nhóm về một trong các chủ đề: (1) Tại sao nên đọc thơ? (2) Thế nào là một bài thơ hay?
CH 3: Đọc lại tất cả những tác phẩm thơ đã học trong bài. Sưu tầm hoặc tập hợp một số bài thơ khác cùng thể thơ hoặc cùng đề tài và ghi chép ngắn gọn những điều bạn tâm đắc khi đọc bài thơ đó.
CH 4: Tìm đọc thêm một số bài phân tích thơ, từ đó rút ra những kinh nghiệm về cảm nhận và phân tích thơ ca.
CH 5: Hãy phân tích một bài thơ được đánh giá là hay (ngoài bài đã được phân tích trong phần Viết của bài học).
PHẦN I: 5 PHÚT SOẠN BÀI
CH 1: Điều làm nên vẻ đẹp của thơ ca:
Sự tinh tế của ngôn từ nghệ thuật
Vẻ đẹp của thơ ca còn nằm ở nhịp điệu, cách gieo vần, cách sáng tạo hình ảnh thơ, những biện pháp tu từ, going điệu thơ…
CH 2. Chủ đề (1): Chúng ta nên đọc thơ vì:
Phát triển khả năng tư duy, kết nối ngôn ngữ và cảm xúc
Làm phong phú trí tưởng tượng, làm giàu vốn cảm xúc
Rèn luyện khả năng ngôn ngữ đặc biệt là ngôn từ nghệ thuật
Phát huy năng lực cảm thụ
Giúp thư giãn tinh thần
CH 3: Một số các tác phẩm thơ cùng thể thơ hoặc cùng chủ đề:
- Cùng thể thơ: Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan, Tự tình của Hồ Xuân Hương…
- Cùng chủ đề: Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải, Sang thu của Hữu Thỉnh, Tiếng thu của Lưu Trọng Lư, Mùa xuân xanh của Nguyễn Bính, Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử...
CH 4: Những kinh nghiệm về cảm nhận và phân tích thơ ca:
Phân tích thơ trước hết cần chú ý đến hoàn cảnh ra đời, thể thơ và đặc điểm hình thức thơ. Tiếp đến là khái quát nội dung, chủ đề bài thơ
Phân tích, cảm nhận từng hình ảnh, chi tiết trong từng câu thơ, khổ thơ.
Phân tích tác dụng của các biện pháp tư từ
Nhận xét, đánh giá được phong cách nghệ thuật của tác giả.
CH 5: Phân tích bài thơ "Sang Thu" của Hữu Thỉnh.
Dàn ý:
1. Mở bài
- Hữu Thỉnh là nhà thơ trưởng thành từ quân đội, viết nhiều và viết hay về những con người ở nông thôn, về mùa thu.
- Bài thơ Sang thu chính là cảm nhận tinh tế của nhà thơ về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu.
2. Thân bài
* Cảm nhận tinh tế của nhà thơ về tín hiệu sang thu
- Cảm nhận tín hiệu thu về không gian gần bằng nhiều giác quan và sự rung cảm tinh tế
* Những chuyển biến tinh tế của đất trời lúc sang thu
* Những tâm tư, suy ngẫm của tác giả
3. Kết bài
- Về nội dung
- Về nghệ thuật
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
soạn 5 phút Văn 10 tập 1 kết nối tri thức, soạn Văn 10 tập 1 kết nối tri thức trang 70, soạn Văn 10 tập 1 KNTT trang 70
Bình luận