Video giảng Toán 10 chân trời bài tập cuối chương II
Video giảng Toán 10 chân trời bài tập cuối chương II. Các kiến thức được truyền tải nhẹ nhàng, dễ hiểu. Các phần trọng tâm sẽ được nhấn mạnh, giảng chậm. Xem video, học sinh sẽ dễ dàng hiểu bài và tiếp thu kiến thức nhanh hơn.
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được video này. => Xem video demo
Tóm lược nội dung
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II
Chào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!
Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:
Bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn và vận dụng vào bài toán thực tế.
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Trước khi vào bài học, cô yêu cầu cả lớp chia nhóm để thực hiện yêu cầu: trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu HS giải thích
Câu 1. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. x + y > 3 B.
C. D.
.
Câu 2. Cho bất phương trình 2x + y > 3. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Bất phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.
B. Bất phương trình đã cho vô nghiệm.
C. Bất phương trình đã cho có vô số nghiệm.
D. Bất phương trình đã cho có tập nghiệm .
Câu 3. Hình nào sau đây biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình x – y < 3?
Câu 4. Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. B.
C. D.
Câu 5. Cho hệ bất phương trình . Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho?
A. (0; 0) B. (-2; 1) C. (3; -1) D. (-3; 1).
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
Nội dung 1: Ôn tập kiến thức đã học của chương II.
Để tìm hiểu về vấn đề này, các em thực hiện yêu cầu sau :
+ Cho ví dụ một bất phương trình bậc nhất hai ẩn, một hệ của bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
+ Nêu cách biểu diễn miền nghiêm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
+ Nêu cách biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
+ Nêu cách tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức F(x; y) = ax + by, với (x; y) là tọa độ các điểm thuộc một miền đa giác?
Video trình bày nội dung:
Nội dung 2: Luyện tập
Cô muốn cả lớp thực hiện yêu cầu sau: làm Bài 1, 3, 4, 5 (SGK – tr39).
Video trình bày nội dung:
Bài 1.
Bài 3.
Gọi và
lần lượt là số kilôgam sản phẩm
và
mà công ty sản xuất. Ta có hệ bất phương trinh sau:
Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình ta được miền tứ giác có toạ độ các đỉnh là:
;
.
Số tiền lãi đạt giá trị lớn nhất khoảng 213,3 triệu tại
.
Vậy công ty cần sản xuất sản phẩm
và
sản phẩm
thì tiền lãi thu về lớn nhất.
………..
Nội dung video Bài tập cuối chương II còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video.