Video giảng Toán 10 chân trời bài 2: Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

Video giảng Toán 10 chân trời bài 2: Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp. Các kiến thức được truyền tải nhẹ nhàng, dễ hiểu. Các phần trọng tâm sẽ được nhấn mạnh, giảng chậm. Xem video, học sinh sẽ dễ dàng hiểu bài và tiếp thu kiến thức nhanh hơn. 

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được video này. => Xem video demo

Tóm lược nội dung

BÀI 2: HOÁN VỊ, CHỈNH HỢP, TỔ HỢP (4 tiết)

Cô chào cả lớp, chúng ta lại gặp nhau trong bài học ngày hôm nay rồi!

Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:

- Thông qua ví dụ thực tế nhận biết các khái niệm hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp.

- Nhận biết được các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp vào giải các bài toán đếm trong các tình huống thực tế đó.

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 

Trước khi vào bài học, chúng ta cùng quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi sau:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Trước khi vào bài học, chúng ta cùng quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi sau: Có bao nhiêu cách chọn 5 cầu thủ từ 11 cầu thủ? Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 cầu thủ đó theo thứ tự để thực hiện loạt đá luân lưu? Bằng cách sử dụng quy tắc nhân, bạn có tìm được câu trả lời

"Có bao nhiêu cách chọn 5 cầu thủ từ 11 cầu thủ? Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 cầu thủ đó theo thứ tự để thực hiện loạt đá luân lưu? Bằng cách sử dụng quy tắc nhân, bạn có tìm được câu trả lời".

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Nội dung 1: Hoán vị

Em hãy nêu kí hiệu và công thức tính hoán vị?

Sản phẩm dự kiến:

Khái niệm: Cho tập hợp A có n phần tử (n≥1).

Mỗi cách sắp xếp n phần tử của A theo một thứ tự gọi là một "hoán vị" các phần tử đó (gọi tắt là hoán vị của A hay n phần tử).

Kí hiệu: Pn - số hoán vị của n phần tử.

- Số hoán vị của n phần tử (n≥1) bằng:

Pn = n.(n-1).(n-2)…2.1

Nội dung 2: Chỉnh hợp

Trước khi bắt đầu với nội dung số 2, cô muốn chúng ta cùng trả lời những câu hỏi sau: Mỗi cách chọn ra 3 lá cờ từ 5 lá cờ và sắp xếp chúng theo thứ tự được gọi là một chỉnh hợp chập 3 của 5 là cờ. Sau đó yêu cầu HS dựa vào SGK phát biểu khái niệm chỉnh hợp. 

- Cho biết kí hiệu và công thức tính chỉnh hợp.

- Hoán vị có phải là chỉnh hợp không.

Sản phẩm dự kiến:

Cho tập hợp A có n phần tử (n≥1) và số nguyên k với 1 ≤ kn.

Mỗi cách lấy k phần tử của A và sắp sếp chúng theo một thứ tự gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử đó.

Kí hiệu: Ank 

- Số chỉnh hợp  chập k của n phần tử (1 ≤ k n) bằng:

Ank = n.(n-1).(n-2)…(n-k+1) = n!n-k!

- Mỗi hoán vị của n phần tử cũng chính là chỉnh hợp chập n của n phần tử đó.

………..

Nội dung video bài 2: Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video.

 

Xem video các bài khác