Video giảng Toán 10 chân trời bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°

Video giảng Toán 10 chân trời bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°. Các kiến thức được truyền tải nhẹ nhàng, dễ hiểu. Các phần trọng tâm sẽ được nhấn mạnh, giảng chậm. Xem video, học sinh sẽ dễ dàng hiểu bài và tiếp thu kiến thức nhanh hơn. 

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được video này. => Xem video demo

Tóm lược nội dung

CHƯƠNG IV. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

BÀI 1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC TỪ 0° ĐẾN 180°

Xin chào các em, chúng ta lại có hẹn với nhau trong bài học ngày hôm nay rồi!

Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:

  • Nhận biết được giá trị lượng giác của một góc từ 0đến 180.
  • Tính được giá trị lượng giác (đúng hoặc gần đúng) của một góc từ 0đến 180 bằng máy tính cầm tay.
  • Giải thích được hệ thức liên hệ giữa giá trị lượng giác của các góc phụ nhau, bù nhau.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Trước khi vào bài, cô có câu hỏi muốn tất cả chúng ta cùng suy nghĩ và trả lời:

Em đã biết tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Đối với góc tù thì sao?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Nội dung 1. Giá trị lượng giác

Để hệ thống lại kiến thức một cách khoa học và rõ ràng nhất, bây giờ chúng ta cùng trả lời những câu hỏi sau:

a) Nêu nhận xét về vị trí điểm M trên nửa đường tròn đơn vị trong mỗi trường hợp sau:

α=90o;α<90o;α>90o.α=90o;α<90o;α>90o.

b) Khi 0o<α<90o0o<α<90o, nêu mối quan hệ giữa cosα,sinαcos⁡α,sin⁡α với hoành độ và tung độ của điểm M.

CHƯƠNG IV. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁCBÀI 1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC TỪ 0° ĐẾN 180°

Video trình bày nội dung:

a) 

α=90o: M trùng với điểm C.

α<90o: M nằm trên cung AC (không trùng điểm C và A).

α>90o: M nằm trên cung CB (không trùng C và B).

b) cos  bằng hoành độ của của điểm M.

sin  bằng tung độ của của điểm M.

Nội dung 2. Quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau 

Em hãy nêu nhận xét về vị trí của hai điểm M, M’ đối với trục Oy. Từ đó nêu các mối quan hệ giữa sinαsin⁡α và sin(180o−α)sin⁡(180o−α), giữa cosαcos⁡α và  cos(180o−α)cos⁡(180o−α).

Video trình bày nội dung:

Hai điểm M và M' đối xứng với nhau qua trục Oy.

sin ( 180o-α)=sin  

cos ( 180o-α)=-cos  .

Nội dung 3. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT SỐ GÓC ĐẶC BIỆT 

GV đưa ra câu hỏi: Tìm góc α(0o≤α≤180o)α(0o≤α≤180o) trong mỗi trường hợp sau:

a) sinα=√32sin⁡α=32

b) cosα=−√22cos⁡α=−22

c) tanα=−1tan⁡α=−1

d) cotα=−√3

Video trình bày nội dung:

Vận dụng 2:

a)  = 60° hoặc  = 120°

b)  = 135°

c)  = 135°

d)  = 150°

………..

Nội dung video bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 độ đến 180 độ còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video.

Xem video các bài khác