Video giảng Toán 10 chân trời bài 1: Số gần đúng và sai số
Video giảng Toán 10 chân trời bài 1: Số gần đúng và sai số. Các kiến thức được truyền tải nhẹ nhàng, dễ hiểu. Các phần trọng tâm sẽ được nhấn mạnh, giảng chậm. Xem video, học sinh sẽ dễ dàng hiểu bài và tiếp thu kiến thức nhanh hơn.
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được video này. => Xem video demo
Tóm lược nội dung
BÀI 1: SỐ GẦN ĐÚNG VÀ SAI SỐ (2 TIẾT)
Cô chào cả lớp, chúng ta lại gặp nhau trong bài học ngày hôm nay rồi!
Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:
- Hiểu được khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối.
- Xác định được số gần đúng của một số với độ chính xác cho trước.
- Xác định được sai số tương đối của số gần đúng.
- Xác định được số quy tròn của số gần đúng với độ chính xác cho trước.
- Biết sử dụng máy tính cầm tay để tính toán với các số gần đúng.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Trước khi vào bài, cô có câu hỏi muốn tất cả chúng ta cùng suy nghĩ và trả lời:
Số đóng vai trò quan trọng trong thực tế cuộc sống cũng như trong khoa học kĩ thuật. Nó là một số vô tỉ nên không thể viết chính xác giá trị của nó bằng số thập phân. Trong các tính toán liên quan đến , tùy vào độ chính xác đặt ra mà người ta sử dụng số quy tròn của , đến hai hay nhiều chữ số hơn ở hàng thập phân. Các số quy tròn này là các số gần đúng của .
- GV đặt câu hỏi. Theo em trong thực tế cũng như trong khoa học kĩ thuật còn có trường hợp nào người ta cũng sử dụng đến các số gần đúng không? Lấy ví dụ.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nội dung 1: Số gần đúng
Em hãy lấy một số ví dụ về những phép đo hay số liệu có thể đo được chính xác và không thể đo được chính xác rồi giải thích nguyên nhân.
Video trình bày nội dung:
- Ví dụ: Cho 3 bạn lần lượt dùng thước dây đo chiều cao của bạn Hùng trong lớp. Các kết quả đo sẽ là: 157,05cm; 157,15cm; 156,85cm.
Giải thích nguyên nhân: Có thể do cách đặt vị trí thước dây không cùng một chỗ, Do cách đo ngang đầu giữa các bạn bị lệch…
Nội dung 2: Sai số tuyệt đối và sai số tương đối
Trước khi bắt đầu với nội dung số 2, cô muốn chúng ta cùng trả lời những câu hỏi sau:
- Nêu khái niệm sai số tuyệt đối?
- Ta có biết số đúng a không?
- Nêu khái niệm sai số tương đối.
- Nêu điều kiện để xác định chất lượng của phép đo đạc hay tính toán có độ chính xác cao.
- Người ta thường viết sai số tương đối dưới dạng nào?
Video trình bày nội dung:
- Nếu a là số gần đúng của số đúng a thì ∆a=a-a được gọi là sai số tuyệt đối của số gần đúng a.
- Trên thực tế ta thường không biết số đúng a nên không thể tính được chính xác ∆a → Ta thường tìm cách khống chế sai số tuyệt đối ∆a không vượt quá mức d>0 cho trước, tức:
∆a=a-a ≤ d
hay a – d a a + d
a là số gần đúng của số đúng a với độ chính xác d: a = a d
- Sai số tương đối của số gần đúng a, kí hiệu a, là tỉ số giữa sai số tuyệt đối ∆a và a, tức:
a= ∆aa
- Nếu a=a±d thì ∆a≤d
Do đó: ada
Nếu a hay da càng nhỏ thì chất lượng của phép đo đạc hay tính toán càng cao.
- Người ta thường viết sai số tương đối dưới dạng phần trăm.
………..
Nội dung video bài 1: Số gần đùng và số sai còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video.