Slide bài giảng Toán 11 kết nối HĐ thực hành trải nghiệm 2: Lực căng mặt ngoài của nước

Slide điện tử HĐ thực hành trải nghiệm 2: Lực căng mặt ngoài của nước. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 11 Kết nối tri thức sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

LỰC CĂNG MẶT NGOÀI CỦA NƯỚC

Bài 1: Thu thập dữ liệu

Giải rút gọn: 

Học sinh từng bước thực hiện theo hướng dẫn ở đề bài và ghi kết quả vào

Nhóm 1: Bảng 1: Kết quả thí nghiệm trên nước xà phòng ở nhiệt độ phòng.

Nhóm 2: Lập bảng tương tự bảng 1 để ghi kết quả thí nghiệm trên nước xà phòng ở nhiệt độ

 

Đường kính bong bóng (cm)

 

[4; 6)

[6; 8)

[8; 10)

[10;12)

[12;14)

[14;16)

[16;18)

[18;20)

Nhóm 1

 

/

/////

//

/////

///

/////

////

//

/

Nhóm 2

 

 

//

//

/

/////

//

/////

/

/

 

Bài 2: Lập bảng tần số ghép nhóm cho kết

Giải rút gọn: 

Từ kết quả ở HĐ1, lập bảng tần số ghép nhóm theo Bảng 2.

a) Bảng tần số

Đường kính bong bóng (cm)

[4; 6)

[6; 8)

[8; 10)

[10;12)

[12;14)

[14;16)

[16;18)

[18;20)

Nhóm 1

0

1

7

8

5

4

2

1

Nhóm 2

0

0

2

2

1

7

6

1

b) Các số đặc trưng:

+) Trong mỗi khoảng đường kính, giá trị đại diện là trung bình cộng của giá trị hai đầu mút nên ta có bảng sau:

Đường kính (cm)

5

7

9

11

13

15

17

19

N1

0

1

7

8

5

4

2

1

N2

0

0

2

2

1

7

6

1

- Tổng số lần thí nghiệm của nhóm 1 là:

=> Đường kính bong bóng trung bình nhóm 1:

- Tổng số lần thí nghiệm của nhóm 2 là:

=> Đường kính bong bóng trung bình nhóm 2:

+) Cỡ mẫu của nhóm 1:

Gọi là đường kính bong bóng của 29 lần thí nghiệm và giả sử dãy này đã được sắp xếp theo thứ tự không giảm. Trung vị là

=>  nên nhóm này chứa trung vị.

+) Cỡ mẫu của nhóm 2 là

Gọi là đường kính bong bóng của 19 lần thí nghiệm và giả sử dãy này đã được sắp xếp theo thứ tự không giảm. Khi đó, trung vị là . Do đó giá trị nên nhóm này chứa trung vị.

Do đó:

 

 

+) Tầm số lớn nhất của nhóm 1 là 8 nên nhóm chứa mốt là

 

+ Tần số lớn nhất của nhóm 2 là 7 nên nhóm chứa mốt là

 

 

Bài 3: Dựa vào bảng 2, hãy tính và so sánh số trung bình, trung vị, mốt của mẫu dữ liệu thu được về đường kính bong bóng của mỗi nhóm.

Giải rút gọn: 

- Công thức tính số trung bình:

là cỡ mẫu và 

(với I = 1,…,k) là giá trị đại diện của nhóm

- Công thức tính trung vị:

 

là tần số nhóm p. Với , ta quy ước .

- Công thức tính mốt:

là tần số của nhóm j (quy ước ) và h là độ dài của nhóm.

Bài 4: Các bạn học sinh lớp 11B đã thực hiện thí nghiệm và thu được bảng kết quả sau:

Giải rút gọn: 

a) 

Đường kính bong bóng (cm)

 

N2

0

0

1

2

N1

1

1

9

9

 

N2

1

8

8

2

N1

4

4

1

0

 

+) Trong mỗi khoảng đường kính, giá trị đại diện là trung bình cộng của giá trị hai đầu mút nên ta có bảng sau:

Đường kính bong bóng (cm)

 

5

7

9

11

N2

0

0

1

2

N1

1

1

9

9

 

13

15

17

19

N2

1

8

8

2

N1

4

4

1

0

 

Tổng số lần thí nghiệm của nhóm 1 

Đường kính bong bóng của nhóm 1:

cm

Tổng số lần thí nghiệm của nhóm 2:

Đường kính bong bóng trung bình của nhóm 2:

cm

+) Cỡ mẫu của nhóm 1 là:

Gọi là đường kính bong bóng của 29 lần thí nghiệm và giả sử dãy này đã được sắp xếp theo thứ tự không giảm. Khi đó, trung vị là

⇒ giá trị thuộc nhóm nên nhóm này chứa trung vị. 

=>

 

+) Cỡ mẫu của nhóm 2 là

Gọi  là đường kính bong bóng của 22 lần thí nghiệm và giả sử dãy này đã được sắp xếp theo thứ tự không giảm. 

Trung vị là . Do 2 giá trị thuộc nhóm nên nhóm này chứa trung vị.

Ta có:

 

+) Tần số lớn nhất của nhóm 1 là 9 nên nhóm chứa mốt là các nhóm

Ta có:

 

Vậy nhóm 1 có mốt là

+) Tần số lớn nhất của nhóm 2 là 8 nên nhóm chứa mốt là các nhóm .

 

 

Vậy nhóm 2 :

, tức là số trung bình, trung vị, mốt của mẫu số liệu nhóm 1 đều nhỏ hơn của nhóm 2. Đường kính bong bóng ở thí nghiệm 2 lớn hơn so với thí nghiệm 1. 

Mà lực căng bề mặt của nước càng yếu thì bong bóng càng lớn, => khi thực hiện thí nghiệm 2 với nhiệt độ cao hơn thí nghiệm 1, nhiệt độ đã tác động lên sức căng bề mặt của nước xà phòng, làm cho lực căng này giảm xuống.

b) Nước ấm hòa tan xà phòng tốt hơn, làm giảm đáng kể lực căng bề mặt của nước, nên nước xà phòng dễ thấm vào các sợi vải, hiệu quả giặt tẩy sẽ được tăng cường hơn. 

  • Đặc biệt, khi ngâm vải trong nước ấm, những sợi vải sẽ giãn nở và vết bẩn bám trên các loại vải sẽ dễ dàng bị đánh bật và làm sạch hơn.

    CÒN TIẾP…