Tắt QC

Trắc nghiệm Toán 9 Kết nối bài: Luyện tập chung chương IX (2) (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 9 kết nối tri thức bài: Luyện tập chung chương IX (2) (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cửa ra vào ở Hình 25 gợi nên hình ảnh hình chữ nhật nội tiếp đường tròn. Biết hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng lần lượt là 2 m và 1,2 m. Hỏi đường kính của đường tròn đó bằng bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)? 

TRẮC NGHIỆM

  • A. 2,33 m
  • B. 2,55 m
  • C. 2,43 m
  • D. 2,54 m

Câu 2: Quan sát khung sắt ở Hình 27, bạn Nam thấy hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn. Bạn Nam đo được độ dài cạnh của hình vuông đó là 2 dm. Hỏi chu vi của vòng sắt ứng với đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó bằng bao nhiêu decimét (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?

TRẮC NGHIỆM

  • A. 9,8 dm
  • B. 8,9 dm
  • C. 6,7 dm
  • D. 7,6 dm

Câu 3: Tìm TRẮC NGHIỆM trong hình dưới

TRẮC NGHIỆM

  • A.TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 4: Quan sát hình và cho biết, đường tròn nào ngoại tiếp tứ giác ABCD

TRẮC NGHIỆM

  • A. đường tròn (I)
  • B. đường tròn (O)
  • C. cả hai đường tròn
  • D. không đường tròn nào

Cho đều bài sau, hãy trả lời câu hỏi sau: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm M. Biết TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM.

TRẮC NGHIỆM

Câu 5: Tính góc MAB

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C.TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 6: Tính góc BCM

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D.TRẮC NGHIỆM

Câu 7: Tính góc BCD

  • A.TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 8: Cho hình vuông ABCD có tâm (Hình 30). Phép quay thuận chiều tâm biến điểm thành điểm thì các điểm B, C, tương ứng biến thành các điểm nào? 

TRẮC NGHIỆM

  • A. Phép quay thuận chiều 270o tâm O biến D thành A, C thành D và B thành C. 
  • B. Phép quay thuận chiều 270o tâm O biến B thành D, C thành B và D thành A.
  • C. Phép quay thuận chiều 270o tâm O biến B thành A, C thành B và D thành C. 
  • D. Phép quay thuận chiều 270o tâm O biến B thành C, C thành A và D thành C. 

Câu 9: Hình nào là một đa giác đều

TRẮC NGHIỆM

  • A. Hình c
  • B. Hình a
  • C. Hình b
  • D. Hình b và a

Câu 10: Hình nào dưới đây là đa giác lồi

TRẮC NGHIỆM

  • A. Hình a và c
  • B. Hình a
  • C. Hình b
  • D. Hình c

Câu 11: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn. Chọn khẳng định đúng

  • A.TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 12: Tứ giác ABCD có TRẮC NGHIỆM nội tiếp đường tròn. Khi đó góc TRẮC NGHIỆM bằng?

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B.TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 13: Cho ngũ giác đều ABCDE. Khi đó, góc AED bằng?

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C.TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 14: Cho lục giác đều ABCDEG. Khi đó, góc AGE bằng

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D.TRẮC NGHIỆM

Câu 15: Vẽ trên giấy 18 hình tam giác đều bằng nhau và ở vị trí như hình dưới (còn gọi là hình chong chóng). 

TRẮC NGHIỆM

Những phép quay tâm giữ nguyên hình chong chóng là:

  • A. Sáu phép quay thuận chiều αo tâm O với αo lần lượt nhận các giá trị 60o, 120o, 180o, 240o, 300o, 360o
  • B. Sáu phép quay thuận chiều αo tâm O với αo lần lượt nhận các giá trị 360o, 120o, 180o, 240o, 300o, 60o.
  • C. Năm phép quay thuận chiều αo tâm O với αo lần lượt nhận các giá trị 120o, 180o, 240o, 300o, 360o
  • D. Sáu phép quay thuận chiều αo tâm O với αo lần lượt nhận các giá trị 60o, 120o, 180o, 240o, 300o, 360o.

Câu 16: Cho đường tròn (O; R) và một điểm M nằm ở ngoài đường tròn sao cho MO = 2R. Đường thẳng d đi qua M, tiếp xúc với đường tròn (O; R) tại A. Giả sử N = MO ∩ (O; R). Kẻ hai đường kính AB, CD khác nhau của (O; R). Các đường thẳng BC, BD cắt đường thẳng d lần lượt tại P, Q. Khi đó:

  • A. 3BQ – 2AQ > 4R        
  • B. 3BQ – 2AQ < 4R        
  • C. 3BQ – 2AQ = 4R        
  • D. 3BQ – 2AQ = 5R

Câu 17: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) thoả mãn TRẮC NGHIỆM; TRẮC NGHIỆM. Giả sử là điểm thuộc cung BC không chứa A. Tính số đo góc BDC.

TRẮC NGHIỆM

  • A.TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 18: Cho đường tròn tâm đường kính AB = 2và điểm thuộc đường tròn đó (khác A, B). Lấy điểm thuộc dây BC (D khác B, C). Tia AD cắt cung nhỏ BC tại điểm E, tia AC cắt BE tại F. Khẳng định đúng là:

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B.TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 19: Khung thép của một phần sân khấu có dạng đường tròn bán kính 15 m. Mắt của một người thợ ở vị trí nhìn hai đèn ở các vị trí B, (A, B, cùng thuộc đường tròn bán kính 15 m), bằng cách nào đó, người thợ thấy rằng góc nhìn TRẮC NGHIỆM. Khoảng cách giữa B và C bằng bao nhiêu mét?

TRẮC NGHIỆM

  • A. 10 m
  • B. 25 m
  • C. 20 m
  • D. 15 m

Câu 20: Mặt trên của tấm đệm có dạng hình tròn ở Hình 29 gợi nên hình ảnh đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật. Biết hình chữ nhật đó có chiều rộng, chiều dài lần lượt là 3 dm, 5 dm. Tính độ dài đường kính mặt trên của tấm đệm, từ đó tính diện tích mặt trên của tấm đệm (theo đơn vị decimét vuông và làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).

TRẮC NGHIỆM

  • A. 9,16 dm
  • B. 9,91 dm
  • C. 6,96 dm
  • D. 6,69 dm

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác