Trắc nghiệm Toán 7 chân trời bài 1 Tập hợp các số hữu tỉ (P2)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Toán 7 bài 1 Tập hợp các số hữu tỉ - sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Số hữu tỉ $\frac{2}{3}$ được biểu diễn bởi:
- A. Bốn điểm trên trục số;
- B. Ba điểm trên trục số;
- C. Hai điểm trên trục số;
D. Một điểm duy nhất trên trục số.
Câu 2: Trong các trường hợp sau trường hợp nào có các số cùng biểu thị một số hữu tỉ $\frac{1}{4}$
- A. 0.5
B. 0.25
- C. 0.35
- D. 0.45
Câu 3: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
- A. Mỗi số hữu tỉ là một số nguyên;
- B. Số 0 là số hữu tỉ dương;
C. Số hữu tỉ dương luôn lớn hơn số hữu tỉ âm;
- D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4: Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là:
A. ℚ;
- B. ℤ;
- C. ℕ;
- D. ℝ.
Câu 5: Trong các trường hợp sau trường hợp nào có các số cùng biểu thị một số hữu tỉ $\frac{-3}{7}$?
A. $\frac{-6}{14}$;
- B. $\frac{6}{14}$
- C. $\frac{9}{21}$
- D. Cả A và C đều đúng.
Câu 6: Điền kí hiệu thích hợp vào chỗ trống: –2022,2023 … ℚ.
- A. ⸦;
B. ∈;
- C. ∉;
- D. ∅.
Câu 7: Điểm nào dưới đây biểu diễn số hữu tỉ $\frac{-3}{2}$
A. Điểm A;
- B. Điểm B;
- C. Điểm C;
- D. Điểm D.
Câu 8: Trong các số sau, số nào là số hữu tỉ dương?
- A. $\frac{2}{-3}$
- B. $\frac{-3}{2}$
- C. $-\frac{-3}{-2}$
D. $\frac{-3}{-2}$
Câu 9: Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tứ nhỏ đến lớn: $-2;0;-\frac{3}{5};\frac{4}{5}$
- A. $-\frac{3}{5};0;-2;\frac{4}{5}$
- B. $-\frac{3}{5};-2;0;\frac{4}{5}$
C. $-2;-\frac{3}{5};0;\frac{4}{5}$
- D. $-2;-\frac{3}{5};\frac{4}{5};0$
Câu 10: Số đối của các số hữu tỉ sau: 23; -0.4; $\frac{-1}{18}$; -20 lần lượt là:
- A. 23; 0.4; $\frac{1}{18}$; 20
- B. 23; -0.4; $\frac{1}{-18}$; -20
C. -23; 0.4; $\frac{1}{18}$; 20
- D. Tất cả các đáp án trên đều sai.
Câu 11: Số hữu tỉ x lớn hơn số hữu tỉ y nếu trên trục số:
- A. bên phải điểm 5,25;
B. bên trái điểm 5,25;
- C. trùng với điểm 5,25;
- D. Không có đáp án đúng.
Câu 12: Trong cuộc thi tìm hiểu an toàn giao thông, bạn Nam đã trả lời đúng được 95% số câu trắc nghiệm, bạn Minh trả lời đúng được 28 câu trong số 30 câu trắc nghiệm. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Nam làm bài tốt hơn Minh;
- B. Minh làm bài tốt hơn Nam;
- C. Hai bạn trả lời số câu hỏi bằng nhau;
- D. Cả 3 khẳng định đều sai.
Câu 13: Sắp xếp các số hữu tỉ $\frac{-2}{3};\frac{9}{7};\frac{1}{5};0$ theo thứ tự tăng dần?
- A. $\frac{9}{7};\frac{-2}{3};0;\frac{1}{5}$
B. $\frac{-2}{3};0;\frac{1}{5};\frac{9}{7}$
- C. $\frac{9}{7};\frac{1}{5};0;\frac{-2}{3}$
- D. $\frac{1}{5};0;\frac{-2}{3};\frac{9}{7}$
Câu 14: Chọn khẳng định sai:
- A. Số đối của số –3,5 là 3,5;
- B. Số đối của số –3,5 là
C. Số đối của số –3,5 là
- D. Số đối của số –3,5 là
Câu 15: Số hữu tỉ x lớn hơn số hữu tỉ y nếu trên trục số:
- A. Điểm x ở bên trái điểm y;
B. Điểm x ở bên phải điểm y;
- C. Điểm x và điểm y khác phía đối với điểm 0;
- D. Cả 3 đáp án đều sai.
Câu 16: Trong các trường hợp sau trường hợp nào có các số cùng biểu thị một số hữu tỉ $\frac{-1}{2}$
A. -0.5
- B. 0.5
- C. -0.35
- D. 0.45
Câu 17: Cách nào đúng trong các cách viết sau:
- A. -26 ∈ ℕ;
- B. -3 ∈ ℕ*;
- C. $\frac{-5}{8}$ ∈ ℤ;
D. -9 ∈ Q
Câu 18: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ –0,8?
- A. $\frac{4}{5}$
B. $-\frac{4}{5}$
- C. $\frac{3}{5}$
- D. $\frac{-3}{5}$
Câu 19: Số nào dưới đây đang ở dạng phân số của số hữu tỉ?
A. $\frac{2020}{2021}$
- B. $\frac{20.21}{2022}$
- C. $\frac{2021}{20.22}$
- D. $\frac{2022}{0}$
Câu 20: Số hữu tỉ $\frac{x}{9}$ không thỏa mãn điều kiện sau $\frac{-1}{2}<\frac{x}{9}<\frac{1}{2}$ là:
- A. $\frac{-1}{9}$
- B. $\frac{1}{9}$
- C. $\frac{2}{9}$
D. $\frac{-5}{9}$
Xem toàn bộ: Giải bài 1 Tập hợp các số hữu tỉ
Bình luận